Khởi nghiệp theo tiếng Anh là startup hoặc start-up: Là một cá nhân hay tổ chức của con người đang trong quá trình bắt đầu kinh doanh, hay còn gọi là giai đoạn bắt đầu lập nghiệp.
Đặc điểm của khởi nghiệp:
Tính đột phá: tạo ra một điều gì đấy chưa hề có trên thị trường hoặc tạo ra một giá trị tốt hơn so với những thứ đang có sẵn, chẳng hạn như có thể tạo
ra một phân khúc mới trong sản xuất, một mô hình kinh doanh hoàn toàn mới, một loại công nghệ, sản phẩm độc đáo, chưa hề thấy…
Tăng trưởng: một công ty, một cá nhân khởi nghiệp (Startup) sẽ không đặt ra giới hạn cho sự tang trưởng, và họ có thể tham vọng phát triển đến mức lớn nhất có thể. Họ có thể tạo ra được ảnh hưởng rất lớn, có thể được xem là người khai phá thị trường, tạo ra doanh thu vượt bậc.
Giai đoạn phát triển của khởi nghiệp:
Giai đoạn 1 - Định hướng: Đây là giai đoạn khởi đầu của bất kì công ty hay cá nhân Startup nào. Ở giai đoạn này, các ý tưởng đầu tiên và kế hoạch là rất quan trọng. Nếu không có sự chuẩn bị kĩ lưỡng, cẩn thận bạn sẽ rất dễ lạc lối ngay trong bước chân khởi đầu. Khi đã có ý tưởng và kế hoạch thực hiện thì sẽ bắt tay vào và bắt đầu thực hiện.
Giai đoạn 2 - Thử thách: Sau khi kết thúc giai đoạn 1, đây sẽ là quãng thời gian khó khăn nhất cho khởi nghiệp. Hơn 80% các công ty, cá nhân Startup tại Việt Nam không thể vượt qua giai đoạn này và nhanh chóng đi đến thất bại hoặc phải thay đổi mô hình. Thời điểm này các thành viên đều sẽ bị vỡ mộng do kết quả đặt ra không được như mong muốn. Do vậy, đây là giai đoạn vô cùng quan trọng để quyết định khởi nghiệp có thành công hay không.
Giai đoạn 3 – Hòa nhập: Đây được xem như giai đoạn phục hồi sau khó khăn của các Startup. Năng suất lao động tăng, các thành viên dần làm quen với công việc, làm việc ăn ý và hiểu nhau hơn. Công ty bắt đầu có doanh thu hoặc không bị thua lỗ nhiều như giai đoạn trước. Các mục tiêu đặt ra trong ngắn hạn dần thực hiện được, công ty sẽ hướng đến việc xây dựng các cơ sở hạ tầng, xây dựng các kế hoạch kinh doanh phù hợp để đạt được hiệu quả tốt nhất. Giai đoạn 4 – Phát triển: Là mục tiêu hướng đến của bất kì Startup nào. Ở giai đoạn này sẽ đề ra các kế hoạch, những mục tiêu dài hạn. Bộ máy kinh doanh bắt đầu mang lại những hiệu quả tốt nhát. Kinh nghiệm, kĩ năng kinh doanh, đưa ra kế hoạch và ứng phó với những rủi ro của các Startup sẽ dần
tăng lên, mang lại bước phát triển rất nhanh, hoàn thiện ý tưởng và quá trình khởi nghiệp một cách hiệu quả nhất.
Tên ý tưởng/dự án: Cửa hàng món ăn Nhật Bản tại thành phố Thái Nguyên 1. Giá trị cốt lõi của ý tưởng/dự án:
Nhằm mang lại món ăn truyền thống của Nhật Bản như Sushi, Ramen, Maki, đặc biệt là Musubi đến với người tiêu dùng, tạo ra món ăn an toàn, đảm bảo vệ sinh thực phẩm, an toàn cho sức khỏe, đầy đủ chất dinh dưỡng, tiện lợi cho người tiêu dùng, tạo công ăn việc làm cho sinh viên có nhu cầu kiếm tiền vào quán làm bán thời gian. Đóng góp phát triển vùng, tạo việc làm cho người dân.
2. Khách hàng
Khách hàng mục tiêu Kênh phân phối Quan hệ khách hàng
Khách hàng mục tiêu của sản phẩm là tất cả nhóm tuổi, phù hợp với mọi lứa tuổi:
- Nhóm trẻ em dưới 15 tuổi: Độ tuổi này của học sinh mẫu giáo, tiểu học thường thích những món ăn nhanh, nhiều màu sắc, có hương vị hấp dẫn. Tuy nhiên, những đối tượng này lại phù hợp vào phụ huynh nên có thể thu hút sự quan tâm của phụ huynh và các bé bằng cách tặng kèm các món đồ chơi, đồ dùng học tập...
- Nhóm từ 15-25 tuổi: Đây là nhóm khách hàng chủ yếu của
Có nhiều kênh phân phối mà cửa hàng có thể lựa chọn như: - Kênh gián tiếp: Qua các cửa hàng ăn, siêu thị, cửa hàng tiện lợi... Ngoài ra, còn có thể bán hàng trên Facebook, Zalo, Line, Instagram... - Kênh trực tiếp: Người tiêu dùng có thể mua trực tiếp sản phẩm mang về hoặc ngồi ăn tại quán. Tuy nhiên, nếu sản phẩm bán tại siêu thị
Ngày nay công nghệ thông tin ngày càng phát triển do đó:
- Bước đầu thông qua ccas trang mạng xã hội như Zalo, Facebook, Instagram,... để giới thiệu và quảng bá sản phẩm đến người tiêu dùng.
- Tạo thương hiệu, đảm bảo chất lượng sản phẩm, đưa ra mục tiêu “An toàn thực phẩm là trên hết”. - Về chăm sóc khách hàng: Thường xuyên
cửa hàng, Nhóm này khá năng động, thích giao lưu, gặp gỡ, tụ tập theo nhóm và thưởng thức những món ăn mới lạ, độc đáo, giá cả phù hợp với học sinh, sinh viên.
- Nhóm từ 25 tuổi trở lên: Nhóm đối tượng này hoàn toàn tự lập về kinh tế và khó tính hơn trong việc ăn uống và chọn món. Nhóm này còn thường sử dụng nhà hàng làm nơi tụ họp, bàn bạc công việc. Vì vậy món ăn phải đảm bảo thật ngon và đảm bảo cả về chất lượng và hình thức.
- Ngoài ra còn bán Online, giao hàng tận nơi với nhóm khách hàng bận rộn, dân văn phòng, không có điều kiện hoặc không thể ra ngoài tìm và mua đồ ăn.
- Đưa sản phẩm vào chuỗi các siêu thị, nhà hàng, cửa hàng tiện lợi. hay các cửa hàng tiện lợi thì sản phẩm sẽ không giữ đúng được vị vì có thời gian bảo quản và vận chuyển đi. Do đó, cửa hàng sẽ chọn kênh tiêu thụ chính là tại cửa hàng và bán Online.
hỏi han, thăm dò ý kiến của khách hàng, lắng nghe những ý kiến góp ý của khách hàng để có những thay đổi phù hợp cho sản phẩm để đáp ứng tất cả các nhu cầu của mọi khách hàng.
- Làm thẻ tích điểm, thẻ khách hàng thân thiết và đưa ra các chương trình giảm giá, ưu đãi cho khách hàng thân thiết để thu hút và giữ chân khách hàng.
3. Hoạt động chính
Liệt kê nguồn lực Hoạt động chính Đối tác
(Ký kết hợp đồng) - Về kinh phí: Vốn tự có của gia đình. Vay vốn từ ngân hàng. - Về lao động: Tìm kiếm những bạn sinh viên đã làm việc và học tập trở về từ Nhật Bản, những bạn trẻ đam mê, yêu thích kinh doanh, các bạn sinh viên đang học tập tại các trường có nhu cầu làm thêm kiếm tiền phụ giúp gia đình. - Về máy móc phương tiện: Bước đầu tận dụng máy móc, phương tiện vốn có, sau đó sử dụng nguồn lực tài chính đầu tư mua dụng cụ, máy móc, trang thiết bị, đồ trang trí cho cửa hàng.
địa điểm để mở cửa hàng, sử dụng nguồn lực tài chính tiến hành thuê đất, đầu tư mua trang thiết bị, mua dụng cụ cần thiết. - Trang trí cửa hàng theo phong cách Nhật Bản. - Tuyển dụng lao động: Thông báo tuyển dụng nhân viên qua các trang mạng xã hội, phát tờ rơi ưu tiên những người đã có kinh nghiệm, chăm chỉ, nhanh nhẹn, trung thực...
- Tìm kiếm đầu vào: Gạo, rong biển, hải sản, nhân Musubi... đảm bảo an toàn, chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm. - Tìm kiếm thị trường đầu ra cho sản phẩm. Mục tiêu vốn tự có của gia đình và vay vốn từ ngân hàng. - Về đối tác kinh doanh: Quan sát trực tiếp, thăm dò thị trường, điều tra khảo sát tại các hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện lợi, nhà hàng... Để từ đó biết thực trạng nguồn cung cấp, giá cả để có phương án liên kết đầu ra ổn định cho sản phẩm của cửa hàng. - Về tiếp thị sản phẩm: Qua các trang mạng xã hội, phát tờ rơi, khi mới hoạt động tạo cơ hội cho khách qua đường ăn thử sản phẩm của cửa hàng, nhờ bạn bè người quen giới thiệu cửa hàng...
chính của thị trường đầu ra là bán hàng trực tiếp tại cửa hàng và giao hàng tận nơi.
4. Cấu trúc chi phí, doanh thu, lợi nhuận và điểm hòa vốn
Chi phí
Tổng chi phí: 654.800.000 đồng Bao gồm:
Chi phí mua tài sản cố định: 65.000.000 đồng
Chi phí tu sửa địa điểm: 57.500.000 đồng Chi phí trang thiết bị: 39.200.000 đồng Chi phí sản xuất hàng năm: 425.600.000 đồng
Chi phí trả lãi ngân hàng, thuê địa điểm: 67.500.000 đồng
Doanh thu, lợi nhuận và điểm hòa vốn
Doanh thu: 756.000.000 đồng Lợi nhuận: 241.855.000 đồng Điểm hòa vốn: 5.348 sản phẩm
5. Phân tích thế mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT analysis) Điểm mạnh (Strengths)
- Lợi ích mà Musubi mang lại: Với những nguyên liệu từ thiên nhiên, Musubi mang lại nguồn năng lượng dồi dào, các Vitamin phong phú, lành mạnh và rất cần thiết cho cơ thể...
- Có đủ các nguyên liệu để làm Musubi và các món ăn Nhật Bản. Nguồn nguyên liệu phong phú, tươi ngon và an toàn.
- Địa điển đông dân cư, gần các trường
Điểm yếu (Weaknesses) - Chưa có kinh nghiệm lâu dài.
- Cần có tay nghề, sự tỉ mỉ và tạo trong việc chế biến.
- Sản phẩm dể bị hỏng trong quá trình vận chuyển, thời gian bảo quản ngắn.
- Khẩu vị của 2 nước Nhật Việt có chút khác nhau nên có những khách hàng không hợp khẩu vị.
học, thuận tiện cho việc đi lại, thuận tiện cho vận chuyển sản phẩm.
- Có nhiều khách từ các nước đến du lịch.
Cơ hội (Opportunities)
- Xác định được nhu cầu của khách hàng, tiết kiệm được thời gian, chi phí cho việc nghiên cứu sản phẩm.
- Sự phát triển của hệ thống cửa hàng ăn uống, siêu thị, các trang mạng xã hội tạo thị trường đầu ra lớn cho sản phẩm.
Thách thức (Threats)
- Sản phẩm chưa được nhiều người biết đến.
- Sự cạnh tranh, của các cửa hàng ăn uống khác đang gia tăng.
6. Những rủi ro có thể gặp khi thực hiện ý tưởng/dự án và biện pháp giảm thiểu rủi ro
- Rủi ro về thu nhập: Thị trường ngày càng nhiều nhà hàng mọc lên tạo sức cạnh tranh lớn.
- Rủi ro về kỹ thuật chế biến: Các món ăn Nhật Bản đòi hỏi kỹ thuật chế biến tỉ mỉ, sáng tạo, nêm nếm phải thật chính xác để không làm mất hương vị của các món ăn này.
- Rủi ro trong quá trình vận chuyển: Các món ăn thường được trang chí rất đẹp mắt với những chi tiết rất nhỏ vì vậy rất dễ hỏng trong quá trình vận chuyển. Ảnh hưởng lớn đến hình thức và chất lượng của sản phẩm.
Biện pháp giảm thiểu rủi ro:
- Nắm bắt được nhu cầu của khách hàng, sáng tạo những món ăn mới, hương vị mới, đẹp mắt, ngon hợp với khẩu vị người Việt. Có những chương trình ưu đãi cho khách hàng: Giảm giá, tặng kèm nước uống...
- Có công thức, cách chế biến rõ ràng, cẩn thận, tỉ mỉ trong quá trình chế biến. - Với những đơn hàng phải đi giao thì cần được đóng hộp cẩn thận và nhẹ nhàng trong quá trình vận chuyển.
7. Những kiến nghị nhằm hỗ trợ cho ý tưởng được thực hiện
nhiều kinh nghiệm và kiến thức, rất mong nhận được nhiều sự hỗ trợ từ các nhà đầu tư.
3.2. Dự kiến chi phí, doanh thu, lợi nhuận và điểm hòa vốn của dự án