Một là, những yếu tố tác động đến sự lãnh đạo của Đảng bộ Quân đội về công tác tư tưởng từ năm 1986 đến năm 1996.
Nghiên cứu sinh phân tích, làm rõ những yếu tố tác động đến Đảng bộ Quân đội lãnh đạo công tác tư tưởng (1986 - 1991) như: Tình hình thế giới và trong nước (1986 - 1991); tình hình cơng tác tư tưởng trong quân đội trước năm 1986; chủ trương của Đảng về công tác tư tưởng (1986 - 1991). Đồng thời, nghiên cứu sinh lựa chọn, phân tích, làm rõ những yếu tố mới tác động đến Đảng bộ Quân đội lãnh đạo công tác tư tưởng (1991 - 1996) như: Những biến chuyển của tình hình thế giới, khu vực và trong nước (1991 - 1996); những vấn đề đặt ra từ tình hình cơng tác tư tưởng trong quân đội (1986 - 1991); chủ trương của Đảng về công tác tư tưởng (1991 - 1996). Trong mỗi yếu tố tác động nêu trên ở cả hai giai đoạn, nghiên cứu sinh đều phân tích, làm rõ sự tác động đến Đảng bộ Quân đội lãnh đạo công tác tư tưởng cả về thuận lợi - tích cực và mặt bất lợi - tiêu cực.
Hai là, chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ Quản đội về công tác tư tưởng từ năm 1986 đến năm 1996.
Nghiên cứu sinh trình bày có hệ thống chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ Quân đội về công tác tư tưởng qua hai giai đoạn 1986 - 1991 và 1991 - 1996. Ở mỗi giai đoạn, chủ trương lãnh đạo của Đảng bộ Quân đội về công tác tư tưởng thể hiện qua các nghị quyết, kết luận của Đảng uỷ Quân sự Trung ương, được khái quát thành các nội dung: Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp. Sự chỉ đạo của Đảng bộ Quân đội về công tác tư tưởng được thể hiện trên các nội dung chỉ đạo về: Công tác giáo dục chính trị; cơng tác tun truyền, cổ động, thi đua; cơng tác văn hóa, văn nghệ; cơng tác báo chí, xuất bản. Nghiên cứu sinh có phân tích, luận giải, làm rõ các nội dung trong chủ
trương, sự chỉ đạo và sự chỉ đạo của Đảng bộ Quân đội về công tác tư tưởng ở cả hai giai đoạn; so sánh để thấy rõ sự phát triển về nhận thức, tư duy trong lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ Quân đội về công tác tư tưởng.
Ba là, ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân trong lãnh đạo của Đảng bộ Quân đội về công tác tư tưởng từ năm 1986 đến năm 1996.
Để có được những nhận xét bảo đảm khách quan, chính xác về q trình Đảng bộ Quân đội lãnh đạo công tác tư tưởng từ năm 1986 đến năm 1996, nghiên cứu sinh dựa vào kết quả nghiên cứu đã trình bày ở Chương 2 và Chương 3, đồng thời bám sát các văn kiện, nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Đảng ủy Quân sự Trung ương các chỉ thị, báo cáo tổng kết của Đảng ủy Quân sự Trung ương, Bộ Quốc phịng, Tổng cục Chính trị, Cục Tun huấn và các cơng trình khoa học đã cơng bố có liên quan, từ đó làm rõ ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân ưu điểm, nguyên nhân hạn chế cả trong hoạch định chủ trương, chỉ đạo thực tiễn và kết quả đạt được về công tác tư tưởng trong Quân đội (1986 - 1996).
Bốn là, kinh nghiệm từ q trình Đảng bộ Qn đội lãnh đạo cơng tác tư tưởng (1986 - 1996).
Từ những nghiên cứu tồn diện, sâu sắc thực tiễn q trình nhận thức hoạch định chủ trương, chỉ đạo thực tiễn cũng như những nhận xét về hoạt động lãnh đạo công tác tư tưởng từ năm 1986 đến năm 1996 của Đảng bộ Quân đội, nghiên cứu sinh đúc kết những kinh nghiệm, có cơ sở lý luận, thực tiễn và đề ra hướng vận dụng trong giai đoạn hiện nay.
Kết luận chương 1
Liên quan đến đề tài luận án, có nhiều cơng trình khoa học đã cơng bố, với các hướng tiếp cận khác nhau, nghiên cứu về: Khái niệm, vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc, nội dung, hình thức, phương pháp tiến hành cơng tác tư tưởng ở một số nước trên thế giới; công tác tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam và công tác tư tưởng trong Quân đội nhân dân Việt Nam… Thành cơng của các cơng trình khoa học đã cơng bố có liên quan đến đề tài luận án tương đối tồn diện, có sự phân tích, kiến giải, khá đầy đủ về cơng tác tư tưởng, chỉ ra những mặt hoạt động chủ yếu, những ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân ưu điểm, nguyên nhân hạn chế và đề ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác tư tưởng của Đảng và công tác tư tưởng trong Quân đội nhân dân Việt Nam.
Giá trị của các cơng trình khoa học đã tổng quan bao gồm cả về tư liệu, cách tiếp cận, phương pháp, nội dung nghiên cứu. Trong đó, về nội dung nghiên cứu, các cơng trình khoa học đã luận giải, làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản về
công tác tư tưởng và lãnh đạo công tác tư tưởng; làm rõ tính tất yếu khách quan cơng tác tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong Quân đội nhân dân Việt Nam; đánh giá thực trạng, đưa ra một số kinh nghiệm, đề xuất phương hướng,
giải pháp công tác tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam và công tác tư tưởng trong Quân đội nhân dân Việt Nam; khái quát chủ trương của Đảng Cộng sản Việt
Nam về công tác tư tưởng và hoạt động lãnh đạo của Đảng bộ Quân đội về công tác tư tưởng; phản ánh cuộc đấu tranh, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng
sản Việt Nam và giữ vững trận địa tư tưởng của Đảng trong Quân đội nhân dân Việt Nam. Đây là những nội dung có giá trị giúp nghiên cứu sinh nghiên cứu
Chương 2