Đảng bộ Quân đội chủ trương tăng cường công tác tư tưởng

Một phần của tài liệu Đảng bộ Quân đội lãnh đạo công tác tư tưởng từ năm 1986 đến năm 1996 (Trang 86 - 92)

kinh tế phát triển đúng định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời kiên quyết đấu tranh chống tệ tham ô, hối lộ, hiện tượng phẩm chất đạo đức, lối sống và các tệ nạn trong xã hội” [59, tr.227]. Đảng chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm động viên mọi nguồn lực, phát huy cao độ tính chủ động, sáng tạo của các thành phần kinh tế, của các lực lượng, tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ và cơng bằng xã hội, nhanh chóng đưa đất nước phát triển tiến lên.

Sáu là, “phát triển văn hóa, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc kết

hợp với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại” [59, tr.230]. Đảng lãnh đạo tồn dân xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, kế thừa và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc từ ngàn đời, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; kiên quyết chống “diễn biến hịa bình” của kẻ thù trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa.

Chủ trương của Đảng về cơng tác tư tưởng (1991 - 1996) có sự bổ sung cả về phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp thể hiện bước phát triển nhận thức của Đảng về lãnh đạo công tác tư tưởng trong công cuộc đổi mới, trước bối cảnh tình hình thế giới có nhiều biến chuyển mới, nhanh chóng, phức tạp; cơng cuộc đổi mới thu được những thành quả quan trọng nhưng còn nhiều nguy cơ, thách thức. Từ chủ trương của Đảng, đặt ra yêu cầu khách quan đòi hỏi Đảng bộ Quân đội xác định chủ trương lãnh đạo tăng cường công tác tư tưởng bảo đảm giữ vững trận địa tư tưởng trong Quân đội. Đồng thời, đây là cơ sở quan trọng để Đảng bộ Quân đội quán triệt, vận dụng sáng tạo, đề ra chủ trương lãnh đạo công tác tư tưởng phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới.

3.2. Đảng bộ Quân đội chủ trương tăng cường côngtác tư tưởng tác tư tưởng

3.2.1.1. Phương hướng

Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Quân đội lần thứ V (4-1991) khẳng định phương hướng công tác tư tưởng trong Quân đội:

Tăng cường sự lãnh đạo vững chắc của Đảng, xây dựng Quân đội vững mạnh về chính trị, trong sạch về tổ chức, thắt chặt quan hệ máu thịt với nhân dân, thực sự cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, kiên định mục tiêu lý tưởng xã hội chủ nghĩa, kiên định công cuộc đổi mới, ln là lực lượng chính trị, lực lượng chiến đấu trung thành, tin cậy của Đảng, của Tổ quốc và Nhân dân, kiên quyết bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, góp phần giữ vững ổn định chính trị để xây dựng và phát triển đất nước, thực hiện thắng lợi cương lĩnh và chiến lược kinh tế - xã hội của Đảng trong mọi tình huống [38, tr.460]. Phương hướng trên có sự thống nhất cao với phương hướng, tư tưởng chỉ đạo công tác tư tưởng được xác định trong Nghị quyết số 01-NQ/ĐUQSTW của Đảng ủy Quân sự Trung ương Về triển khai nhiệm vụ quốc phòng 5 năm (1991

-1995) với những nội dung cốt lõi là:

Thứ nhất, “phát huy cao độ tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, khắc

phục tư tưởng ỷ lại, bi quan, dao động; nắm chắc âm mưu và hành động của các lực lượng phản động trong nước và ngoài nước, cùng với toàn dân ngăn ngừa và kịp tời đập tan mọi hoạt động phá hoại” [80, tr.20].

Thứ hai, “nâng cao trình độ giác ngộ về chủ nghĩa xã hội, tinh thần cảnh

giác cách mạng, ý chí chiến đấu, tinh thần tự lực, tự cường, ý thức tổ chức và kỷ luật của cán bộ, đảng viên và bộ đội” [80, tr.21].

Cơng tác tư tưởng góp phần bảo đảm cho quân đội vững mạnh về chính trị trong mọi tình huống, là một lực lượng trung kiên của Đảng, bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, góp phần đắc lực xây dựng chủ nghĩa xã hội và kiên trì làm tốt nghĩa vụ quốc tế trong tình hình mới.

Hội nghị đại biểu Đảng bộ Quân đội giữa nhiệm kỳ (3-1994) tiếp tục khẳng định: Công tác tư tưởng hướng vào thực hiện “xây dựng Quân đội nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó” [40, tr.558].

3.2.1.2. Mục tiêu Mục tiêu chung

Cơng tác tư tưởng góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; củng cố và tăng cường sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với Quân đội, bảo đảm Đảng luôn nắm chắc quân đội trong mọi tình huống. Góp phần trực tiếp “bảo đảm Qn đội ln ln là lực lượng chính trị, lực lượng chiến đấu trung thành và tin cậy của Đảng của nhân dân; hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ an ninh chính trị trong mọi tình huống mà cấp bách trước mắt là chống âm mưu “diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch”[38, tr.461].

Mục tiêu cụ thể

Một là, bồi dưỡng lập trường quan điểm giai cấp công nhân, nâng cao tinh thần

yêu nước và bản lĩnh chính trị cho bộ đội, quán triệt và củng cố sự nhất trí đối với Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng, kiên định mục tiêu lý tưởng xã hội chủ nghĩa, củng cố lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào sự nghiệp đổi mới, tích cực thực hiện cương lĩnh chính trị của Đảng.

Hai là, nâng cao cảnh giác và kiên quyết đấu tranh với những quan điểm sai

trái, phản động, cơ hội trọng điểm là những quan điểm về “đa nguyên”, “đa đảng”, dân chủ không giới hạn, phủ định chủ nghĩa Mác - Lênin, phủ định sự lãnh đạo của Đảng và thành quả cách mạng [84, tr.8].

Ba là, ngăn ngừa, đập tan âm mưu và hoạt động “diễn biến hịa bình”, bạo

loạn lật đổ của kẻ thù nhằm xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta và sẵn sàng ứng phó với mọi tình huống phức tạp khác có thể xảy ra [84, tr.8].

3.2.2. Nhiệm vụ và giải pháp

Một là, tăng cường công tác giáo dục chính trị.

Cơng tác giáo dục chính trị, tiếp tục quán triệt, thực hiện các quan điểm tư tưởng của Đảng được thể hiện trong Nghị quyết số 01-NQ/ĐUQSTW ngày 10- 01-1991 của Đảng ủy Quân sự Trung ương Về triển khai nhiệm vụ quốc phòng 5

đạo: Xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam “vững mạnh về chính trị, nâng cao trình độ giác ngộ về chủ nghĩa xã hội, tinh thần cảnh giác cách mạng, ý chí chiến đấu, tinh thần tự lực, tự cường, ý thức tổ chức và kỷ luật của cán bộ, chiến sĩ” [80, tr.27]. Trong giáo dục chính trị: “Thực hiện đổi mới một cách cơ bản nội dung, chương trình giáo dục chính trị tại trường và tại chức” [81, tr.24]. Bảo đảm quân đội vững mạnh về chính trị trong mọi tình huống, là một lực lượng trung kiên của Đảng, bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, góp phần đắc lực xây dựng chủ nghĩa xã hội và kiên trì làm tốt nghĩa vụ quốc tế trong tình hình mới.

Nghị quyết số 79-NQ/ĐUQSTW ngày 27-8-1992 của Đảng ủy Quân sự Trung ương Về việc quán triệt và thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương ba

khóa VII về một số nhiệm vụ đổi mới và chỉnh đốn Đảng trong Đảng bộ Quân đội

xác định: “Tập trung vào việc củng cố vững chắc trận địa tư tưởng của Đảng trong Quân đội, chủ động, nhạy bén tiến cơng địch trên mặt trận chính trị, tư tưởng, nâng cao trình độ và bản lĩnh chính trị cho cán bộ, đảng viên, chiến sĩ” [84, tr.10]. Giáo dục chính trị làm cho cán bộ, chiến sĩ kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu lý tưởng xã hội chủ nghĩa và sự nghiệp đổi mới, nhất trí cao đối với đường lối, quan điểm, cương lĩnh, chiến lược cách mạng, củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường. Tích cực khắc phục những biểu hiện giảm sút ý chí và lịng tin, bi quan, dao động, bảo thủ, giáo điều và kiên quyết chống mọi biểu hiện cơ hội, xét lại [84, tr.10].

Nghiên cứu, quán triệt đường lối quan điểm tư tưởng quân sự của Đảng, của Chủ tịch Hồ Chí Minh gắn với tổng kết thực tiễn vận dụng sáng tạo đáp ứng yêu cầu mới về nhiệm vụ quân sự và quốc phòng [84, tr.10]. Coi trọng việc nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn đáp ứng việc nâng cao năng lực lãnh đạo chính trị tăng cường sức chiến đấu trên mặt trận tư tưởng của các tổ chức Đảng trong tình hình mới. Quán triệt và triển khai các nghị quyết Bộ Chính trị về khoa học và công nghệ và về công tác lý luận, khắc phục sự yếu kém, chậm trễ trên lĩnh vực này [84, tr.11]. Nâng cao trình độ chính trị, bồi dưỡng kiến thức về chính

trị, qn sự, kinh tế, văn hóa, xã hội, pháp luật… Tích cực đổi mới nâng cao chất lượng chương trình, nội dung và phương pháp giáo dục chính trị trong hệ thống học viện, nhà trường và đơn vị.

Hai là, tăng cường công tác tuyên truyền, cổ động, thi đua.

Tổ chức quán triệt, thực hiện nghiêm Nghị quyết số 174-BC/ĐUQSTW ngày 19-11-1991 của Đảng ủy Quân sự Trung ương Về tình hình thực hiện nhiệm

vụ quốc phịng năm 1991 và phương hướng nhiệm vụ quốc phòng năm 1992:

“Tăng cường cơng tác thơng tin kịp thời góp phần định hướng tư tưởng cho bộ đội… Hết sức coi trọng bồi dưỡng và phát huy bản chất truyền thống tốt đẹp của quân đội, phẩm chất, đạo đức và lối sống cách mạng. Phát huy nhân tố tích cực, khắc phục tiêu cực trong nội bộ, tích cực góp phần chống tiêu cực và tệ nạn xã hội” [81, tr.24].

Trong các hoạt động tuyên truyền cần quán triệt sâu sắc nội dung Nghị quyết số 79-NQ/ĐUQSTW ngày 27-8-1992 của Đảng ủy Quân sự Trung ương đã chỉ ra: Tăng cường công tác thông tin cả thông tin nội bộ và đại chúng với định hướng đúng, sát với từng cấp, từng ngành. Chú trọng nghiên cứu và xử lý tư tưởng từ dưới lên. Dành ngân sách đáp ứng đủ tiêu chuẩn sách, báo và phương tiện “nghe nhìn” để chuyển nhanh thông tin đến đông đảo quần chúng ở cơ sở đặc biệt là bộ đội làm nhiệm vụ ở các vùng xung yếu, hải đảo, vùng xa xôi, hẻo lánh.

Giáo dục cho cán bộ, chiến sĩ nhận rõ đối tượng cách mạng, đối tượng tác chiến trực tiếp cụ thể, âm mưu thủ đoạn chống phá cách mạng của các thế lực thù địch, những nhân tố có thể gây mất ổn định về chính trị, cảnh giác rất cao chủ động phịng ngừa và sẵn sàng đối phó thắng lợi với những tình huống có thể xảy ra, nhất trí và quyết tâm thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ trong tình hình mới [84, tr.10].

Giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống cách mạng, truyền thống tốt đẹp “Bộ đội Cụ Hồ” cho tất cả các lứa, lớp cán bộ, đảng viên, nâng cao ý thức làm chủ, tự giác của mọi người, trong mọi hoàn cảnh. Đấu tranh và khắc phục những hành động thối hóa, thực dụng, tự do vơ kỷ luật… [84, tr.12]

Ba là, tăng cường cơng tác văn hóa văn nghệ.

Nghị quyết số 79-NQ/ĐUQSTW ngày 27-8-1992 của Đảng ủy Quân sự Trung ương nêu rõ: “Tăng cường lãnh đạo quản lý, nâng cao chất lượng về cơng tác văn hóa nghệ thuật (cả chuyên nghiệp và quần chúng)” [84, tr.11]. Công tác văn hố văn nghệ cần: “Kiện tồn đội ngũ cán bộ làm cơng tác văn hóa nghệ thuật, từng bước đổi mới trang bị kỹ thuật của ngành văn hóa, văn nghệ” [84, tr.12]. Trong chỉ đạo và tổ chức thực hiện các hoạt động văn hoá, văn nghệ cần thực hiện tốt các nội dung:

Thứ nhất, “khắc phục mọi khó khăn bảo đảm đời sống vật chất và tinh thần

bộ đội” [84, tr.21]. Tổ chức hoạt động nghệ thuật quần chúng và hoạt động của các đồn nghệ thuật chun nghiệp, Trường Văn hóa nghệ thuật quân đội đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Tăng cường phối hợp, giao lưu văn hóa, văn nghệ với địa phương khu vực đóng quân vừa thường xuyên, vừa tập trung các dịp có ngày lễ kỷ niệm lớn của đất nước, quân đội, đơn vị; làm chuyển biến cơ bản, nâng cao chất lượng và hiệu quả phục vụ của các đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp xứng đáng là những đơn vị của “binh chủng chiến đấu” trên mặt trận văn hóa, văn nghệ.

Thứ hai, đẩy mạnh các phong trào, các cuộc vận động: “Xây dựng mơi

trường văn hóa tốt đẹp, lành mạnh, phong phú”, “Sáng tác các tác phẩm về đề tài chiến tranh cách mạng và lực lượng vũ trang” trong toàn quân. Cùng với các cuộc vận động khác, cuộc vận động được Đảng ủy Quân sự Trung ương xác định là một trong những nội dung quan trọng của nhiệm vụ xây dựng Quân đội.

Thứ ba, đổi mới một cách cơ bản hoạt động của hệ thống phịng Hồ Chí Minh; hệ thống bảo tàng, nhà truyền thống trong Quân đội… Đổi mới tổ chức, nội dung, quy chế và phương thức hoạt động của phịng Hồ Chí Minh ở cấp tiểu đồn và tương đương với tổng số 1400 phòng Hồ Chí Minh để phịng Hồ Chí Minh trở thành trung tâm hoạt động tinh thần, văn hóa của đơn vị cơ sở. Làm chuyển biến mạnh mẽ hoạt động của hệ thống bảo tàng, nhà truyền thống trong Quân đội; điện ảnh qn đội, tạp chí văn hóa nghệ thuật qn đội.

Bốn là, tăng cường cơng tác báo chí, xuất bản

ương: “Tăng cường lãnh đạo quản lý, nâng cao chất lượng về cơng tác báo chí, xuất bản” [84, tr.11]. Cấp ủy và chỉ huy các cấp và cơ quan có thẩm quyền: Tiếp tục rà soát để sắp xếp, điều chỉnh hệ thống báo chí, xuất bản in trong quân đội; “coi trọng lãnh đạo giáo dục nâng cao nhận thức tư tưởng, trách nhiệm chính trị, phẩm chất đạo đức, phương pháp tác phong cơng tác cho mọi cán bộ, đảng viên, nhân viên hoạt động trong ngành báo chí, xuất bản, in và phát hành” [84, tr.11], làm cho mọi người nhận rõ vị trí đặc biệt quan trọng của báo chí.

Thứ nhất, tập trung chỉ đạo, đầu tư để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt

động các cơ quan tạp chí, báo in, báo hình, phát thanh, nhà xuất bản.

Thứ hai, Bộ Quốc phịng phối hợp với Bộ Văn hóa Thơng tin và Thể thao,

tăng cường các biện pháp tổ chức quản lý và kiểm tra công tác xuất bản, in, phát hành sách, báo, tạp chí.

Thứ ba, Tổng cục Chính trị phối hợp với Bộ Tổng Tham mưu nghiên cứu,

ban hành các quy chế, quy định nhằm quản lý chặt chẽ công tác báo chí, xuất bản, in, phát hành văn hóa phẩm trong Quân đội nhân dân Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đảng bộ Quân đội lãnh đạo công tác tư tưởng từ năm 1986 đến năm 1996 (Trang 86 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(187 trang)
w