Một là, tăng cường công tác tuyên truyền, cổ động.
Ngày 01-4-1991, Tổng cục Chính trị ban hành Chỉ thị số 106/CT Về việc
phát hiện, tuyên truyền và tổ chức học tập gương người tốt, việc tốt trong sự nghiệp đổi mới đất nước. Nội dung chỉ thị là sự cụ thể hóa quan điểm tư tưởng Hồ
Chí Minh về xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới, trong đó, Tổng cục Chính trị cần thực hiện tốt những nội dung sau:
Tổ chức “giáo dục sâu rộng cho cán bộ, đảng viên, đồn viên, chiến sĩ, cơng nhân viên chức ý nghĩa, tác dụng của những gương người tốt, việc tốt” [166, tr.3]. Trong thời kỳ mới, gương người tốt, việc tốt càng có ý nghĩa rất to lớn, nên cần phải nói, phải viết, phải tuyên truyền gương tốt, việc tốt hơn nữa để khẳng định bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa, truyền thống cách mạng của nhân dân và quân đội ta, góp phần đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, từng bước đẩy lùi những hiện tượng tiêu cực, tham nhũng của những người xấu, việc xấu, đang gây tác hại cho đất nước. Đồng thời cũng làm cho mọi người thấy được người tốt, việc tốt, tất cả người bình thường đều có thể học tập và làm theo được.
Những gương tốt, người tốt, việc tốt được phát hiện tuyên truyền và tổ chức học tập phải rất đích thực trong đời sống, phải trung thực, chính xác, đúng người, đúng việc, đúng mức độ, khơng hư cấu, có cả tập thể và cá nhân.
Nội dung tuyên truyền gương người tốt việc tốt phải nêu bật được thời gian, khơng gian lập được thành tích, có tên người, tên đơn vị cụ thể, các biện pháp tháo gỡ khó khăn, các giải pháp để đạt được hiệu quả, chất lượng, năng suất trong huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu, lao động sản xuất làm kinh tế, rèn luyện và trong những việc làm cụ thể hàng ngày.
Hai là, tăng cường cơng tác thi đua.
phịng tổ chức Hội nghị điển hình tiên tiến trong phong trào Thi đua quyết thắng
5 năm (1986 - 1990) nhằm đánh giá kết quả thực hiện phong trào Thi đua quyết
thắng giai đoạn 1986 - 1990, đề ra phương hướng, mục tiêu phong trào Thi đua quyết thắng (1991 - 1995). Hội nghị đã nhận định phong trào Thi đua quyết thắng trong Quân đội đã góp phần khơi dậy động lực cách mạng của tồn quân, thúc đẩy cán bộ, chiến sĩ, cơng nhân viên chức quốc phịng phấn đấu vượt qua mọi khó khăn gian khổ, sẵn sàng chiến đấu, hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân hồn thành nhiệm vụ được giao, góp phần quan trọng vào sự nghiệp đổi mới đất nước. Hội nghị đã “nghiêm túc rút kinh nghiệm về sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy đảng các cấp trong Đảng bộ Quân đội giai đoạn 1986 - 1990 và đề ra phương hướng, mục tiêu lãnh đạo, chỉ đạo phong trào Thi đua quyết thắng 5 năm (1991 - 1995)” [11, tr.715]. Tập trung động viên cán bộ, chiến sĩ toàn quân thi đua phấn đấu thực hiện các mục tiêu mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Quân đội lần thứ V và Nghị quyết Đại hội VII của Đảng đã đề ra.
Về phương hướng, mục tiêu thi đua: Động viên cán bộ, chiến sĩ, đảng viên,
đoàn viên, thanh niên trong toàn quân nâng cao ý chí cách mạng, tinh thần tự lực, tự cường, khắc phục khó khăn, gian khổ, ra sức xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh và trong sạch về chính trị, tư tưởng và tổ chức. Từng bước củng cố, nâng cao chất lượng tổng hợp và sức mạnh chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu thắng lợi, kiên quyết bảo vệ Đảng, bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, độc lập, chủ quyền, an ninh, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; tích cực lao động sản xuất làm kinh tế có hiệu quả, kiên trì làm tốt nhiệm vụ quốc tế, chủ dộng cùng tồn dân chống chiến lược xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta và âm mưu lấn chiếm cục bộ của kẻ thù bên ngoài.
Yêu cầu: Tập trung ở đơn vị cơ sở; xây dựng nền nếp và phong trào thi đua tốt,
bảo đảm tính thiết thực, trung thực, tiết kiệm, tránh phơ trương hình thức, lãng phí, xây dựng được những điển hình tốt, tập trung vào yêu cầu nhiệm vụ chính trị của Quân đội và của đơn vị, khắc phục những điểm yếu, khâu yếu, góp phần xây dựng đơn vị cơ sở
vững mạnh, tiến tới xây dựng sư đoàn, quân đoàn, quân khu, quân chủng, binh chủng, học viện, nhà trường, cơ quan vững mạnh.
Chủ đề thi đua chính: “Thi đua quyết thắng, phấn đấu xứng danh Bộ đội Cụ
Hồ” [11, tr.715] nhằm thực hiện thắng lợi 4 mục tiêu thi đua: Huấn luyện giỏi, sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu thắng lợi; đoàn kết, dân chủ, kỷ luật; giữ gìn, bảo quản, sử dụng và quản lý tốt vũ khí, trang bị, kỹ thuật; lao động sản xuất giỏi, tổ chức đời sống tốt.
Trên cơ sở đó, ngày 20-6-1991, Tổng cục Chính trị ra Chỉ thị về phát huy kết quả Hội nghị các điển hình tiên tiến trong phong trào thi đua quyết thắng của lực lượng vũ trang nhân dân. Nội dung chỉ thị nêu rõ: Gắn việc tuyên truyền kết quả hội nghị các điển hình tiên tiến với đẩy mạnh công tác tuyên truyền thi đua, tổ chức hành động cách mạng sâu rộng trong quần chúng hướng vào việc quán triệt và thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội VII của Đảng, Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Quân đội lần thứ V… Tuyên truyền những kết quả và kinh nghiệm của phong trào thi đua quyết thắng trong 5 năm (1986 - 1991); về những phẩm chất tốt đẹp và năng lực sáng tạo của các điển hình tiên tiến.
Cuối năm 1991, trên cơ sở kết quả phong trao thi đua đã đạt được, Cục Tuyên huấn đã ban hành Hướng dẫn số 136/HD-TH ngày 04-12-1991 Về công tác thi đua năm 1992. Phương hướng mục tiêu thi đua: Động viên cán bộ, đảng
viên, đoàn viên, chiến sĩ, cơng nhân viên quốc phịng phát huy bản chất giai cấp công nhân, truyền thống vẻ vang của dân tộc, của Quân đội, phát huy cao độ tinh thần độc lập tự chủ, tự lực, tự cường, đồn kết nhất trí, ra sức phấn đấu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân chất lượng ngày càng cao, xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam thực sự cách mạng, chính quy, từng bước hiện đại, tinh nhuệ, nâng cao chất lượng tổng hợp và sức mạnh chiến đấu, hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, an ninh, toàn vẹn lãnh thổ, lãnh hải của đất nước, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, sẵn sàng ứng phó với mọi tình huống, tích cực tham gia xây dựng kinh tế có hiệu quả, thiết thực đóng góp cho quốc phịng và cho nền kinh tế của đất nước.
Trên cơ sở thực hiện toàn diện mục tiêu, nội dung thi đua theo Chỉ thị số 01/CT ngày 04-01-1993 của Tổng cục Chính trị và Hướng dẫn số 08/TT-VH ngày 18-01-1993 của Cục Tư tưởng - Văn hóa, ngày 16-12-1993 Cục Tuyên huấn đã ban hành Hướng dẫn số 167/TT-VH của Về công tác thi đua năm 1994. Trong năm 1994, phong trào thi đua hướng vào những nhiệm vụ chính là: Tập trung bồi dưỡng nâng cao trình độ, kiến thức, năng lực tồn diện và bản lĩnh chính trị cho bộ đội, củng cố vững chắc sự lãnh đạo của Đảng đối với quân đội, xây dựng các tổ chức trong sạch, vững mạnh, đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ hàng đầu là chống “diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ của địch và sẵn sàng đối phó với các tình huống phức tạp khác có thể xảy ra.
Đảng ủy Quân sự Trung ương và Bộ Quốc phịng đã chỉ đạo tồn qn thi đua giành ba đỉnh cao “Huấn luyện sẵn sàng chiến đấu tốt, sản xuất tốt, rèn luyện chấp hành kỷ luật tốt”, mở đầu phong trào thi đua quyết thắng trong giai đoạn 1991 - 1995.
Chỉ đạo kiện tồn, củng cố cơ quan đảm nhiệm cơng tác thi đua trong quân đội. Thực hiện Quyết định số 146/QĐ-QP ngày 12-5-1989 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Về việc giải thể Hội đồng thi đua các cấp trong Quân đội nhân dân
Việt Nam và giao cho cơ quan chính trị các cấp chịu trách nhiệm chỉ đạo phong trào thi đua trong Quân đội, ngày 22-10-1991, Tổng cục Chính trị ban hành
Hướng dẫn số 232/HD-CT Về việc tiến hành công tác thi đua trong Quân đội, nội dung Hướng dẫn nêu rõ:
Về lãnh đạo, chỉ đạo điều hành thi đua: Công tác thi đua đặt dưới sự lãnh đạo của cấp ủy đảng, người chỉ huy trực tiếp quản lý, điều hành; cơ quan chính trị giúp cấp ủy, người chỉ huy tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn và tổng hợp hoạt động thi đua của đơn vị mình. Theo kế hoạch của người chỉ huy, các cơ quan tham mưu, hậu cần, kỹ thuật, kinh tế, các tổ chức đồn thanh niên, cơng đoàn, phụ nữ chịu trách nhiệm theo dõi hướng dẫn, nhận xét các đơn vị về từng mặt công tác do cơ quan tổ chức mình phụ trách. Theo định kỳ thơng báo với cơ quan chính trị tổng hợp chuẩn bị nhận xét, đánh giá để báo cáo cấp ủy và người chỉ huy.
Nhiệm vụ của cơ quan tuyên huấn và ban thi đua đối với công tác thi đua:
Căn cứ vào nghị quyết của cấp ủy, nhiệm vụ chính trị của đơn vị, mệnh lệnh của người chỉ huy, kế hoạch cơng tác đảng, cơng tác chính trị của đơn vị, hướng dẫn cơng tác thi đua của cấp trên, tình hình thực tiễn của đơn vị, nghiên cứu đề xuất người chỉ huy, cơ quan chính trị về phương hướng, mục tiêu, nội dung, chỉ tiêu và biện pháp thi đua.
Trong 5 năm 1991 - 1996, công tác tuyên truyền, cổ động, thi đua đã có nhiều chuyển biến: “Cơng tác báo cáo viên, tuyên truyền miệng đi vào nền nếp, chất lượng được nâng lên” [180, tr.3]. Tổ chức đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền miệng trong Quân đội đủ về số lượng theo biên chế chức danh của cơ quan tuyên huấn các cấp; hoạt động báo cáo viên, tuyên truyền miệng được đổi mới cả về nội dung, phương pháp thông tin, sát với thực tiễn nhiệm vụ của Quân đội và phù hợp với đối tượng; không chỉ tiến hành đạt kết quả tốt trong Quân đội mà cịn góp phần quan trọng vào việc tun truyền ở các cơ quan đoàn thể ngoài Quân đội nhất là với học sinh, sinh viên. Cuộc vận động “Xây dựng mơi trường văn hóa tốt đẹp, lành mạnh, phong phú trong Quân đội” và các phong trào thi đua đã được cán bộ, chiến sĩ trong tồn qn hưởng ứng, tích cực thực hiện, đạt hiệu quả thiết thực. Kết hợp chặt chẽ thi đua với khen thưởng, cơng tác chính sách. Tổ chức xét, đề nghị phong tặng và truy tặng
danh hiệu “Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân” cho 665 đơn vị, địa phương (gồm 659 tập thể lập công đặc biệt trong chống Mỹ, cứu nước, 6 tập thể trong thời kỳ đổi mới (1986 - 1994); 134 cá nhân (gồm 3 anh hùng thời kỳ trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, một anh hùng trong chống Pháp, 129 anh hùng trong chống Mỹ, cứu nước và một anh hùng trong thời kỳ đổi mới (1986 - 1994); giải quyết cho 2.351.000 trường hợp còn tồn đọng về khen thưởng ở
một số tỉnh, thành phố. Đồng thời, tổ chức tốt các hoạt động tuyên truyền, vinh
danh các “Bà mẹ Việt Nam Anh hùng” [Phụ lục 4].
3.3.3. Chỉ đạo tăng cường cơng tác văn hóa, văn nghệ
Triển khai thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/TW của Bộ Chính trị, Nghị quyết số 145-NQ/ĐUQSTW của Thường vụ Đảng ủy Quân sự Trung ương Về
đổi mới và nâng cao trình độ lãnh đạo, quản lý văn học nghệ thuật và văn hóa, phát huy khả năng sáng tạo, đưa văn học nghệ thuật và văn hóa phát triển lên một bước mới. Ngày 24-7-1991, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị quyết định hợp
nhất Nhà văn hóa qn đội với Phịng Văn hóa Văn nghệ qn đội thành Phịng Văn hóa Văn nghệ quân đội trực thuộc Cục Tuyên huấn, Tổng cục Chính trị, chấn chỉnh một bước về các cơ quan quản lý hoạt động văn hóa văn nghệ trong Quân đội nhằm giữ vững đường lối, quan điểm văn hóa văn nghệ của Đảng trong Qn đội trước tình hình quốc tế, trong nước có nhiều biến động, phức tạp. Thực hiện chỉ đạo Tổng cục Chính trị, ngày 01-10-1991 Cục Tuyên huấn ban hành hướng dẫn tổ chức Liên hoan giọng hát hay các đơn vị phía Nam. Chủ đề liên hoan: “Hát mừng thành cơng Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VII và Ngày Hội quốc phịng tồn dân” nhằm giáo dục, bồi dưỡng, khơi dậy trong cán bộ, chiến sĩ tình cảm và lịng tự hào về quê hương đất nước, về quân đội, về Đảng, Bác Hồ kính yêu; tạo bầu khơng khí phấn khởi, tin tưởng, quyết tâm vượt mọi khó khăn, đưa sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa tiến lên, thực hiện thắng lợi các nghị quyết và nhiệm vụ của Quân đội, đơn vị. Hằng năm, Tổng cục Chính trị tổ chức bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cho đội ngũ những người sáng tác và hoạt động trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật của Quân đội về quan điểm và những định hướng cơ bản của Đảng về văn hóa, văn nghệ.
Tiếp đó, thực hiện chỉ đạo của Đảng ủy Quân sự Trung ương, Tổng cục Chính trị ra Chỉ thị số 143-CT/CT ngày 12-5-1992 Về phát động Cuộc vận động:
“Xây dựng mơi trường văn hóa tốt đẹp, lành mạnh, phong phú ở các đơn vị cơ sở”. Mục đích của cuộc vận động là làm cho mỗi đơn vị trong Quân đội là một mơi
trường thuận lợi nhất cho sự hình thành, phát triển nhân cách và phẩm chất tốt đẹp của mỗi quân nhân góp phần giáo dục, bồi dưỡng nhân cách của quân nhân cách mạng, nêu cao phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ”. Cuộc vận động này được cấp ủy, chỉ huy cơ quan chính trị đơn vị cơ sở và cấp trên trực tiếp của đơn vị cơ sở quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hiện. Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ở các đơn vị cơ sở phát huy vai trị xung kích thu hút được mọi đồn viên, thanh niên, qn nhân tích cực tham gia tơn tạo cảnh quan môi trường doanh trại,
nâng cao đời sống tinh thần bộ đội.
Tháng 6-1992, Tổng cục Chính trị phối hợp với Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam đã thành lập Hội đồng Văn học để tuyển chọn các tác phẩm có chất lượng tốt phục vụ cơng chúng trong và ngồi Qn đội, trao thưởng và tổng kết cuộc vận động vào năm 1992.
Năm 1993, Tổng cục Chính trị ban hành Quy chế “Phịng Hồ Chí Minh trong Quân đội nhân dân Việt Nam”. Quy chế gồm 7 điều, xác định rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ và các mặt hoạt động chủ yếu của Phịng Hồ Chí Minh, góp phần tăng cường cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động Phịng Hồ Chí Minh. Hoạt động Phịng Hồ Chí Minh đã có tác dụng tích cực giáo dục chính trị tư tưởng, góp phần nâng cao kiến thức chính trị, khoa học kỹ thuật, quân sự, văn hóa, văn học nghệ thuật, thẩm mỹ, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho bộ đội, xây dựng mơi trường văn hóa tốt đẹp, phong phú ở đơn vị. Tháng 5-1993, Tổng cục Chính trị tổ chức Hội nghị tổng kết 3 năm (1990 - 1992) công tác bảo đảm nhu cầu trang bị kỹ thuật vật tư, sách báo và phim phục vụ đời sống tinh thần cho bộ đội.
Ngày 21-01-1995, Tổng cục Chính trị ra Chỉ thị số 23/CT Về việc tổ chức
đợt hoạt động của các đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp tồn qn nhân dịp kỷ niệm 20 năm giải phóng miền Nam thống nhất Tổ quốc (30-4-1975 - 30-4-