KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT HỒI QUY, KHUYẾT TẬT MÔ HÌNH VÀ

Một phần của tài liệu 1487_235923 (Trang 49 - 53)

HÌNH VÀ KHẮC PHỤC CÁC KHUYẾT TẬT MÔ HÌNH

4.3.1. Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi

Bảng 4.6: Kết quả kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi mô hình REM Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects

Estimated results: | Var sd = sqrt(Var) ---+--- FGAP | .0158598 .1259357 e | .004268 .0653296 u | .0014008 .0374269 Test: Var(u) = 0 chibar2(01) = 31.65 Prob > chibar2 = 0.0000

(Nguồn: Kết quả chạy từ phần mềm STATA) Ta đặt giả thuyết kiểm định

Giả thuyết H0: Không có hiện tượng phương sai thay đổi trong mô hình REM Giả thuyết H1: Có hiện tượng phương sai thay đổi trong mô hình REM

Kết quả của kiểm định Prob>chi2 = 0,000 <0,05 vì vậy ta bác bỏ giả thuyết H0 chấp nhận giả thuyết H1 hay đã có xảy ra hiện tượng phương sai thay đổi trong mô hình REM.

4.3.2. Kiểm định hiện tượng tự tương quan

Bảng 4.7: Kết quả kiểm định hiện tượng tự tương quan Wooldridge test for autocorrelation in panel data

H0: no first order autocorrelation F( 1, 19) = 4.936

Prob > F = 0.0386

(Nguồn: Kết quả chạy từ phần mềm STATA) Ta đặt các giả thuyết kiểm định

Giả thuyết H0: Không có hiện tượng tự tương quan trong mô hình REM Giả thuyết H1: Có hiện tượng tự tương quan trong mô hình REM

Kết quả kiểm định hiện tượng tự tương quan cho thấy hệ số Prob > F = 0,0386<0,05 vì vậy bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 nên có hiện tượng tự tương quan trong mô hình REM.

4.3.3. Khắc phục các khuyết tật của mô hình tác động ngẫu nhiên REM

- Mô hình REM sau khi đã khắc phục khuyết tật hiện tượng phương sai thay đổi và tư tương quan:

Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: generalized least squares Panels:

heteroskedastic

Correlation: common AR(1) coefficient for all panels (0.3754) Estimated covariances = 20 Number of obs = 200 Estimated autocorrelations = 1 Number of groups = 20

Estimated coefficients = 8 Time periods = 10 Wald chi2(7) = 366.92

Prob > chi2 = 0.0000

---

FGAP | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] ---+--- SIZE | .0300566 .0148221 2.03 0.043 .0010059 .0591074 ROE | .0602519 .0498619 1.21 0.227 -.0374756 .1579795 CAP | .9263747 .1587584 5.84 0.000 .615214 1.237536 TLA | .8182306 .0566802 14.44 0.000 .7071394 .9293218 NPL | -.1464988 .3565891 -0.41 0.681 -.8454007 .5524031 LLR | 1.633122 1.119839 1.46 0.145 -.5617213 3.827966 INF | .3841132 .1092257 3.52 0.000 .1700349 .5981916 _cons | -1.035826 .1181856 -8.76 0.000 -1.267465 -.8041865 ---

Bảng 4.8: Kết quả ước lượng mô hình bằng phương pháp GTLS

Biến độc lập FGAP

Hệ số hồi quy Sai số chuẩn Giá trị P-value Kết quả

SIZE 0,0301*** 0,0148 0,043 < 0,05 Nhận

ROE 0,0603 0,0499 0,227 > 0,05 Loại

TLA 0,8182*** 0,0567 0,000 < 0,05 Nhận NPL -0,1465 0,3565 0,681 > 0,05 Loại LLR 1,6331 1,1198 0,145 > 0,05 Loại INF 0,3841*** 0,1092 0,000 < 0,05 Nhận Số quan sát 200 Wald chi2(8) 366,92 Prob > chi2 0,0000

***,** và * lần lượt chỉ ý nghĩa thống kê ở mức 1%, 5% và 10%

(Nguồn: Kết quả chạy từ phần mềm STATA) Với biến phụ thuộc là FGAP sau khi sử dụng GTLS để khắc phục hiện tượng tự tương quan và phương sai sai số thay đổi, mô hình có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 1% (do Prob =0,0000) nên mô hình hồi quy được xây dựng là phù hợp.

4.3.4. Kiểm định các giả thuyết thống kê theo kết quả mô hình REM sau khi khắc phục các khuyết tật của mô hình

Dựa vào kết quả của Bảng 4.8 thì mô hình nghiên cứu có phương trình hồi quy như sau:

FGAP = -1,0358 + 0,0301.SIZEit + 0,9264.CAPit+ 0,8182.TLAit + 0.384.INFt + εit

Bảng 4.9: Tóm tắt giả thuyết và kết quả nghiên cứu

Biến độc lập FGAP

Giả thuyết Kết quả

Ảnh hưởng Ảnh hưởng Mức ý nghĩa

ROE + Không có ý nghĩa thống kê

CAP + + ***

TLA + + ***

NPL + Không có ý nghĩa thống kê

LLR + Không có ý nghĩa thống kê

INF + + ***

R2 0,5655

***,** và * lần lượt chỉ ý nghĩa thống kê ở mức 1%, 5% và 10%

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Một phần của tài liệu 1487_235923 (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w