dụng 6. Thực hiện quyết định cấp TD 8. Tất toán HĐTD 7. Kiểm tra và xử lý nợ vay
chúng ta nhận thấy rằng VPBank đã đầu tư không nhỏ nhân lực, vật lực cho hoạt động này.
Có thể thấy rõ sự phát triển của cho vay tiêu dùng thông qua biểu đồ của các năm như sau:
Bảng 2.3.Tỷ trọng cho vay tiêu dùng trong tổng dư nợ cho vay.
Đơn vị tính: Triệu VND
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006
Tuyệt đối % Tuyệt đối % Dư nợ CVTD 964.544 1.760.916 5.287.131 796.372 182, 5 3.526.21 5 300 Tổng dư nợ cho vay 3.014.20 0 5.031.190 13.217.000 2.016.99 0 167 8.185.81 0 262, 7 Tỷ trọng % 32 35 40
(Nguồn báo cáo tiêu dùng VPBank)
Trong năm 2006 tỷ trọng cho vay tiêu dùng tăng so với năm 2005, nhưng sang đến năm 2007 đánh dấu một bước phát triển mới trong hoạt động cho vay tiêu dùng. Dư nợ cho vay tiêu dùng năm 2005 mới đạt 964.544 triệu VND chiếm tỷ trọng 32% trong tổng dư nợ cho vay thì dến năm 2006 đã đạt 1.760.916 triệu VND tăng 183%(năm 2005),đến năm 2007 dư nợ cho vay tiêu dùng đã tăng một cách một cách đột biến chiếm tỷ trọng 40% trong tổng dư nợ,tăng đến hơn 300% so với năm 2006 .So sánh với một số ngân hàng khác như NHTMCP Techcombank thì tỷ trọng cho vay tiêu dung năm 2005 chỉ chiém 15% tổng dư nợ và đến năm 2007 tỷ trọng này chiếm 20%tổng dư nợ hay như NHTMCP Sacombank năm 2005 tỷ trọng này là 17% và đến năm 2007 tỷ trọng này là 22.1%.Qua đó ta thấy hoạt động cho vay tiêu dùng tại VPBank rất phát triển ,tỷ lệ cho vay tiêu dùng cao nhất so với các ngân
hàng khác.Khả năng cạnh tranh của VPBank trong lĩnh vực hoạt động cho vay tiêu dung so với các ngân hang khác là rất khả quan
Có được kết quả này là do trong năm 2007 thị trưởng chứng khoán ảm đạm nên người dân đã chuyển sang vay mua bất động sản đầu cơ kiếm lời nhất là trong 3 tháng cuối năm 2007 số lượng người vay mua nhà tăng cao.Ở các nước phát triển tỷ trọng cho vay tiêu dùng trong tổng dư nợ cho vay chiếm từ 40%-50%.Trong khi đó tỷ trọng cho vay tiêu dùng trong tổng dư nợ của các NHTM Việt Nam hiện còn thấp (15%-25%).Dư nợ cho vay tiêu dùng của VPBank chiếm tỷ trọng lớn, là hoạt động cho vay chủ yếu của ngân hang.Điều này là phù hợp với chiến lược của ngân hàng bán lẻ mà mục tiêu của VPBank là đến năm 2010 trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu của Việt Nam.Khả năng cạnh tranh cảu VPBank trong hoạt động cho vay tiêu dùng là rất tốt
Mặt khác ta thấy tổng dư nợ cho vay năm sau cao hơn so với năm trước,đặc biệt là năm 2007 tổng dư nợ cho vay tăng một cách đột biến tăng hơn 8000 tỷ đồng so với năm 2006 (tăng hơn 262%so với năm 2006).Điều này cho thấy đã có sự tín nhiệm của khách hàng dành cho ngân hàng,khách hàng đã tìm đến vói ngân hàng nhiều hơn.
2.2.3.2. Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo mục đích vay vốnBảng 2.4.Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo mục đích. Bảng 2.4.Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo mục đích.
Đơnvị: triệu đồng
STT Mục
đích vay
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 2006/2005 2007/2006
1 Mua xây sửa nhà 659.653 68.4 1.232.641 70 3.883.926 73.46 572.988 18 7 2.651.285 315 2 Mua ôtô 289.363 30 507.673 28.83 1.380.998 26.12 218.310 175 873.325 272 3 Cho vay du học 15.528 1.70 20.628 1.17 22.421 0.42 5100 13 3 1.793 109 4 Tổng dư nợ 964.544 1.760.916 5.287.131 796.372 18 3 3.526.215 300
Từ bảng trên cho thấy cơ cấu cho vay tiêu dùng thay đổi qua các năm nhưng cho vay để mua nhà luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dư nợ cho vay tiêu dùng trong thời gian qua chiếm 68,4% dư nợ cho vay tiêu dùng năm 2005, chiếm 70% dư nợ cho vay tiêu dùng năm 2006 và chiếm 73,46%% dư nợ cho vay tiêu dùng năm 2007. Vay mua nhà năm 2006 tăng hơn 572 tỷ đồng so với năm 2005(tăng hơn 187%)nhưng đến năm 2007 tỷ lệ vay mua,sửa chữa nhà tăng lên một cách ấn tượng tăng hơn 2600 tỷ đồng so với năm 2006(tăng hơn 300%).
Dư nợ cho vay mua, xây sửa nhà chiếm tỷ trọng lớn là do nhu cầu nhà ở là nhu cầu bức thiết được nhiều người quan tâm nhất, đặc biệt đối với những người trẻ tuổi đang trong giai đoạn lập nghiệp (22-30 tuổi) tập trung học tập và làm việc ở những khu đô thị lớn (Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh…). Hơn nữa đời sống kinh tế ngày càng cao nên nhu cầu được sống trong các căn nhà với trang thiết bị hiện đại, kiên cố, thẩm mỹ cũng làm cho sản phẩm cho vay xây, sửa nhà chiếm tỷ trọng cao.
Tiếp đến là hoạt động cho vay mua ô tô chiếm tỷ trọng cao thứ hai trong tổng dư nợ cho vay tiêu dùng.Dư nợ cho vay mua ôtô luôn chiếm hơn 25% trong
tổng dư nợ cho vay tiêu dùng. Tuy không có mức tăng trưởng ấn tượng như trong hoạt động mua,xây sửa nhà nhưng hoạt động cho vay mua ôtô cũng đạt được mức tăng trưởng cao.Năm 2006 tỷ lệ cho vay mua ôtô tăng hơn 200 tỷ đồng so với năm 2005(tăng hơn 175% ),đến năm 2007 tỷ lệ vay mua ôtô tăng một cách đột biến tăng hơn 800tỷ đồng so với năm 2006 (tương ứng tăng hơn 272% so với năm 2006).Phần lớn người vay mua ôtô là những người có thu nhập cao và giới doanh nhân, họ có nhu cầu về phương tiện đi lại là rất lớn.Dự báo thị trường cho vay mua ôtô tiềm năng là rất lớn trong thời gian tới
Cho vay hỗ trợ du học có xu hướng giảm đáng kể từ chiếm tỷ trọng 1,17% năm 2006 giảm còn 0,42% năm 2007.Tuy cho vay du học giảm tỷ trọng trong tổng dư nợ nhưng lai tăng về doanh số cho vay tuyêt dối năm sau cao hơn so với năm trước(năm 2006 tăng cho vay du học hơn 5 tỷ so với năm 2005 nhưng đến năm 2007 cho vay du học chi tăng có hơn 1,5 tỷ so với năm 2006). Do ngân hàng chưa có chiến lược quảng bá giới thiệu, sản phẩm này đến với công chúng. Các gia đình có người thân đi du học thường có đủ tiềm lực về tài chính hoặc chỉ vay để chứng minh tài chính. .
2.2.3.3. Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời gian.
Từ bảng ta thấy cho vay trung, dài hạn vẫn chiếm ưu thế qua các năm, đặc biệt là cho vay trung hạn (từ 12 tháng đến dưới 5 năm) vì nhu cầu vay tiêu dùng tập trung ở vay mua nhà và ôtô,đó thường là những khoản vay có giá trị lớn mà nguồn trả nợ là từ thu nhập hàng quý, hàng tháng của người vay, kỳ hạn trả nợ dài sẽ phù hợp với thu nhập của nhiều người có mức thu nhập trung bình trong xã hội. Cho vay ngắn hạn khi nguồn trả nợ chủ yếu từ bán một căn nhà khác để trả, hoặc từ nguồn thu nhập bất thường nào đấy. Chính vì thế sự biến động theo xu hướng này là một tất yếu, phù hợp với xu hướng chung của đại bộ phận các ngân hàng hiện nay.
Bảng 2.5.Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời gian
STT Thời hạn Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng
1 Ngắn hạn 318.299 33% 563.493 32% 1.850.496 35%
2 Trung,dài hạn 646.245 67% 1.197.423 68% 3.436.635 65% 4 Tổng dư nợ 964.544 100 1.760.916 100 5.287.131 100
(Nguồn báo cáo thường niên 2006-2007)
2.2.3.4. Tỷ trọng thu lãi và lợi nhuận cho vay tiêu dùng/tổng thu lãi và lợi nhuận từ hoạt động cho vay. từ hoạt động cho vay.
Nếu như năm 2006 thu nhập từ lãi cho vay của ngân hàng là 695.003 triệu đồng trong đó hoạt động cho vay tiêu dùng mang về cho ngân hàng khoản lãi là 278.001 triệu đồng. Sang năm 2007 cùng với sự tăng trưởng cao dư nợ tín dụng trong đó cho vay tiêu dùng chiếm tỷ trọng lớn hơn, nên thu lãi cho vay tiêu dùng lên tới 429.837 triệu đồng (tăng 154.6% so với năm 2006) chiếm 50% thu lãi từ hoạt động tín dụng chung. Sở dĩ lãi từ hoạt động cho vay tiêu dùng cao như vậy là vào cuối năm 2007 lượng người dến vay mua nhà tăng cao.Hoat động cho vay mua ôtô cũng đạt kết quả cao , khách hàng đến làm hồ sơ vay mua ôtô năm 2007 tăng cao so với năm 2006.Theo như tính toán từ ngân hàng mỗi ngày ngân hàng giải quyết dược hơn 200 hồ sơ xin vay tiêu dùng.Có thể nói lãi từ hoạt dộng cho vay tiêu dùng dem lại phần lớn thu nhập của ngân hang
Bảng 2.6.Thu lãi cho vay tiêu dùng trong tổng thu lãi tín dụngchung.
Đơn vị: Triệu VND
STT Thời hạn Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Thu lãi Tỷ trọng Thu lãi Tỷ trọng Thu lãi Tỷ trọng