Ảnh hưởng của nhiệt độ nước đến tỷ lệ nảy mầm của hạt Hồ đào

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và ảnh hưởng của chế độ che bóng đến sinh trưởng cây con hồ đào giai đoạn vườn ươm​ (Trang 40)

3.1.1 .Mục tiờu chung

3. Kiến nghị

4.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ nước đến tỷ lệ nảy mầm của hạt Hồ đào

Số lần lặp Số hạt TN Ngõm trong nước cú nhiệt độ 450C Ngõm trong nước cú nhiệt độ 350C Ngõm trong nước cú nhiệt độ 250C Số hạt nảy mầm Tỷ lệ NM (%) Số hạt nảy mầm Tỷ lệ NM (%) Số hạt nảy mầm Tỷ lệ NM (%) 1 100 51 51 61 61 43 43 2 55 53 60 59 39 39 3 50 52 57 57 40 40 TB 52 52 59,33 59,33 40,67 40,67

Bảng 4.3 cho phộp đề tài rỳt ra một số nhận xột như sau: Cụng thức thớ nghiệm cho tỷ lệ nảy mẩm cao nhất đạt 59,33% là cụng thức ngõm hạt Hồ đào trong nước với nhiệt độ 350C (nhiệt độ lỳc thả hạt vào ngõm, nhiệt độ này khụng được duy trỡ trong suốt quỏ trỡnh ngõm) với thời gian 10 giờ, tiếp theo là cụng thức ngõm với nhiệt độ 450C tỷ lệ nảy mầm đạt 52% và thấp nhất là tại cụng thức ngõm với nước ở nhiệt độ thường 250C tỷ lệ nảy mầm đạt 40,67%. Như vậy, tỷ lệ nảy mầm của hạt Hồ đào dưới cỏc biện phỏp kớch thớch nảy mầm ở nhiệt độ nước khỏc nhau là chưa thật cao, nhưng cũng cú sự khỏc biệt tương đối rừ ràng giữa cỏc biện phỏp, điều này thể hiện trực quan qua hỡnh 4.4.

Hỡnh 4.5. Tỷ lệ nảy mầm của hạt Hồ đào khi ngõm trong nước với nhiệt độ khỏc nhau

Để cú căn cứ khoa học và lựa chọn được cụng thức kớch thớch nảy mầm tốt nhất cho hạt Hồ đào, đề tài tiến hành phõn tớch phương sai một nhõn tố và vận dụng

tiờu chuẩn Duncan để lựa chọn với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS. Kết quả thể hiện qua bảng 4.4.

Bảng 4.4. Kết quả phõn tớch phương sai một tố đỏnh giỏ ảnh hưởng của nhiệt độ nước đến tỷ lệ nảy mầm của hạt Hồ đào

Nguồn biến động Tổng biến động (SS) Bậc tự do (df) Phương sai (MS) F Xỏc suất của F (Sig.) Giữa cỏc cụng thức 513,556 2 256,778 82,536 ,000 Ngẫu nhiờn 18,667 6 3,111 Tổng 532,222 8

Kiểm tra sự bằng nhau của cỏc phương sai tổng thể theo tiờu chuẩn Levene cho thấy Sig = 0,487 > 0,05 điều này cho phộp ta kết luận phương sai của cỏc tổng thể nghiờn cứu là bằng nhau. Bảng 4.4 cho thấy Sig F < 0,05 cú nghĩa là giữa cỏc biện phỏp kớch thớch nảy mầm khỏc nhau là cú tỷ lệ nảy mầm khỏc biệt rừ ràng, điều này khụng những chỉ phản ảnh qua số liệu theo dừi tỷ lệ này mầm mà cũn được khảng định cả về mặt thống kờ. Để xỏc định biện phỏp kỹ thuật nào cho tỷ lệ nảy mầm cao nhất đề tài đó vận dụng tiờu chuẩn Duncan, kết quả thu được như sau:

Bảng 4.5. Phõn hạng cỏc biện phỏp kớch thớch nảy mầm theo tiờu chuẩn Duncan

Cụng thức Lần lặp Hạng 1 Hạng 2 Hạng 3

Duncan (a) 450C 3 40,6667

250C 3 52,0000

350C 3 59,0000

Sig. 1,000 1,000 1,000

Theo tiờu chuẩn Duncan cụng thức thớ nghiệm cho tỷ lệ nảy mầm của hạt Hồ đào cao nhất đú là cụng thức 2 (Ngõm hạt Hồ đào vào nước 350C (nhiệt độ nước khụng được duy trỡ trong suốt thời gian ngõm) trong thời gian 10 giờ) với tỷ lệ nảy mầm đạt 59%, tiếp theo là cụng thức 1 (Ngõm hạt Hồ đào vào nước 450C (nhiệt độ nước khụng được duy trỡ trong suốt thời gian ngõm) trong thời gian 10 giờ) với tỷ lệ

nảy mầm đạt 52% và cụng thức 3 (Ngõm hạt Hồ đào vào nước 250C (nhiệt độ thường) trong thời gian 10 giờ) cho tỷ lệ nảy mầm thấp 40,67% là thấp nhất.

Kết luận: Biện phỏp kớch thớch nảy mầm hạt Hồ đào mang lại hiệu quả cao

nhất đú là: Ngõm hạt Hồ đào vào nước 350C (nhiệt độ nước khụng được duy trỡ trong suốt thời gian ngõm) trong thời gian 10 giờ.

4.3.2. Ảnh hưởng của biện phỏp cơ giới đến tỷ lệ nảy mầm của hạt Hồ đào

Hồ đào cú dạng quả hạch, to, cứng, nhõn chứa nhiều tinh dầu; đõy chớnh là một trong những nguyờn nhõn làm cho khả năng bảo quản và sức nảy mầm của hạt Hồ đào ngoài tự nhiờn là khụng cao. Mục tiờu của cỏc biện phỏp kớch thớch nảy mầm đều nhằm nõng cao khả năng thấm nước, thấm khớ của hạt để nõng cao tỷ lệ nảy mầm và rỳt ngắn thời gian nảy mầm. Một trong cỏc biện phỏp kỹ thuật hay được dõn gian ỏp dụng đú là biện phỏp cơ giới, chớnh vỡ vậy trong đề tài này tụi cũng tiến hành thử nghiệm biện phỏp này bằng cỏch mài mỏng vỏ theo viền xung quanh hạt sau đú tiến hành ngõm trong nước ở nhiệt độ thường trong 10 giờ, biện phỏp kỹ thuật này cũng được lặp lại 3 lần. Để đỏnh giỏ tớnh hiệu nghiệm của phương phỏp, đề tài so sỏnh tỷ lệ nảy mầm với biện phỏp kỹ thuật khụng tiến hành mài vỏ mà chỉ ngõm hạt Hồ đào trong nước ở nhiệt độ thường với thời gian 10 giờ. Dung lượng mẫu cho mỗi lần lặp là 100 hạt, hạt được sử dụng trong thớ nghiệm là hạt được thu hỏi tại cõy trội số 20. Một số hỡnh ảnh về quỏ trỡnh thớ nghiệm:

Hỡnh 4.6. Một số hỡnh ảnh trong quỏ trỡnh thớ nghiệm kớch thớch nảy mầm

Kết quả theo dừi tỷ lệ nảy mầm theo biện phỏp kỹ thuật cơ giới (mài mỏng vỏ hạt) và đối chứng được đề tài tổng hợp và thể hiện trong bảng 4.6.

Bảng 4.6. Ảnh hưởng của biện phỏp cơ giới đến tỷ lệ nảy mầm của hạt Hồ đào

Số lần lặp

Ngõm nước ở nhiệt độ thường Mài mỏng vỏ hạt

Số hạt nảy mầm Tỷ lệ NM (%) Số hạt nảy mầm Tỷ lệ NM (%)

1 43 43 46 46

2 39 39 48 48

3 40 40 49 49

TB 40,67 40,67 47,67 47,67

Số liệu bảng 4.6 cho thấy, tỷ lệ nảy mầm của biện phỏp tỏc động cơ giới cao hơn khoảng 7% so với biện phỏp ngõm nước ở nhiệt độ thường. Cụ thể tỷ lệ nảy

mầm trung bỡnh ở biện phỏp cơ giới đạt 47,67 %, trong khi đú biện phỏp ngõm nước ở nhiệt độ thường chỉ đạt 40,67 %. Hỡnh ảnh trực quan về tỷ lệ này mầm của hai biện phỏp kớch thớch nảy mầm khỏc nhau được thể hiện qua hỡnh.

Hỡnh 4.7. Tỷ lệ nảy mầm của hạt Hồ đào khi ỏp dụng biện phỏp kớch thớch nảy mầm cơ giới và đối chứng mầm cơ giới và đối chứng

Võn dụng cỏc nguyờn lý thống kờ với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 17.0, đề tài nhận thấy điều kiện bằng nhau của cỏc phương sai tổng thể là được thỏa món trong thớ nghiệm này, vỡ theo tiờu chuẩn Levene thỡ Sig = 0,424 > 0,05 cho nờn giả thuyết về sự bằng nhau của 2 phương sai tổng thể là được chấp nhận. Đề tài tiến hành phõn tớch phương sai một nhõn tố để đỏnh giỏ sự khỏc biệt giữa hai biện phỏp kỹ thuật, kết quả được thể hiện qua bảng 4.7.

Bảng 4.7. Kết quả phõn tớch phương sai một tố đỏnh giỏ ảnh hưởng của biện phỏp cơ giới đến tỷ lệ nảy mầm của hạt Hồ đào

Nguồn biến động Tổng biến động (SS) Bậc tự do (df) Phương sai (MS) F Xỏc suất của F (Sig.) Giữa cỏc cụng thức 73,500 1 73,500 22,050 ,009 Ngẫu nhiờn 13,333 4 3,333 Tổng 86,833 5

Ta thấy Sig F = 0,009 < 0,05 điều này cú nghĩa giữa hai biện phỏp kỹ thuật kớch thớch nảy mầm thực sự cú ảnh hưởng khỏc nhau đến tỷ lệ nảy mầm của hạt Hồ đào. Theo số liệu nghiờn cứu cho phộp ta kết luận biện phỏp mài mỏng vỏ hạt Hồ đào rồi ngõm nước ở nhiệt độ thường trong 10 giờ thực sự cú tỏc động tớch cực đờn tỷ lệ nảy mầm của hạt giống Hồ đào.

4.3.3. Ảnh hưởng của thời gian ngõm đến tỷ lệ nảy mầm của hạt Hồ đào

Với mục tiờu gúp phần hoàn thiện cỏc biện phỏp kớch thớch nảy mầm hạt giống Hồ đào, ngoài việc nghiờn cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nước, biện phỏp cơ giới đến tỷ lệ nảy mầm, đề tài cũn tiến hành nghiờn cứu ảnh hưởng của thời gian ngõm nước ở nhiệt độ thường đến tỷ lệ nảy mầm của hạt Hồ đào. Để đỏnh giỏ ảnh hưởng của thời gian ngõm đến tỷ lệ nảy mầm đề tài tiến hành theo 3 cụng thức: cụng thức 1 là ngầm hạt Hồ đào trong nước ở nhiệt độ thường với thời gian là 10 giờ, cụng thức 2 là ngõm hạt Hồ đào trong nước ở nhiệt độ thường với thời gian là 5 giờ, cụng thức 3 là hạt Hồ đào sau khi rửa sạch được đem đi ủ ngay mà khụng ngõm nước. Cỏc thớ nghiệm đều được lặp lại 3 lần với dung lượng mẫu cho mỗi lần quan sỏt là 100 hạt, cỏc hạt giống được dựng để thớ nghiệm được thu thập ở cõy trội số 20 tại Đồng Văn – Hà Giang. Kết quả thớ nghiệm được tổng hợp trong bảng 4.8 sau.

Bảng 4.8. Ảnh hưởng của thời gian ngõm đến tỷ lệ nảy mầm của hạt Hồ đào Số lần lặp Ngõm nước 10 giờ ở nhiệt độ thường Ngõm nước 5 giờ ở nhiệt độ thường Chỉ rửa sạch sau đú đem ủ trong cỏt ẩm Số hạt nảy mầm Tỷ lệ NM (%) Số hạt nảy mầm Tỷ lệ NM (%) Số hạt nảy mầm Tỷ lệ NM (%) 1 43 43 38 38 37 37 2 39 39 40 40 38 38 3 40 40 37 37 36 36 TB 40,67 40,67 38,33 38,33 37 37

Biện phỏp kỹ thuật ngõm hạt Hồ đào trong nước ở nhiệt độ thường với thời gian 10 giờ cho kết quả khả quan hơn so với biện phỏp ngõm hạt Hồ đào trong nước

ở nhiệt độ thường với thời gian 5 giờ và khụng ngõm; tỷ lệ nảy mầm đạt được của 3 biện phỏp kỹ thuật lần lượt là 40,67 %; 38,33 % và 37%. Như vậy, sự khỏc biệt về tỷ lệ nảy mầm của ba biện phỏp kỹ thuật này là chưa thật rừ ràng chỉ chờnh lệch nhau 2,34 % và 1,33%. Sự khỏc biệt về tỷ lệ nảy mầm giữa 3 biện phỏp kỹ thuật được thể hiện trực quan qua hỡnh 4.8.

Hỡnh 4.8. Tỷ lệ nảy mầm của hạt Hồ đào khi ỏp dụng biện phỏp kớch thớch nảy mầm với thời gian ngõm nước khỏc nhau mầm với thời gian ngõm nước khỏc nhau

Để đỏnh giỏ sự khỏc biệt hay đồng nhất giữa 3 biện phỏp kỹ thuật này, đề tài tiến hành phõn tớch phương sai một nhõn tố. Kết quả phõn tớch được tổng hợp trong bảng 4.9 sau.

Bảng 4.9. Kết quả phõn tớch phương sai một tố đỏnh giỏ ảnh hưởng của thời gian ngõm đến tỷ lệ nảy mầm của hạt Hồ đào

Nguồn biến động Tổng biến động (SS) Bậc tự do (df) Phương sai (MS) F Xỏc suất của F (Sig.) Giữa cỏc cụng thức 20,667 2 10,333 4,043 ,077 Ngẫu nhiờn 15,333 6 2,556 Tổng 36,000 8

Trong quỏ trỡnh tiến hành phõn tớch phương sai một nhõn tố để đỏnh giỏ sự khỏc biệt, đề tài nhận thấy theo tiờu chiểu Levene thỡ điều kiện bằng nhau của cỏc

phương sai tổng thể là được thỏa món do Sig = 0,372 > 0,05. Theo bảng 4.9, ta cú Sig F = 0,077 > 0,05 nờn sự khỏc biệt về tỷ lệ nảy mầm của hạt Hồ đào khi ỏp dụng biện phỏp kỹ thuật khỏc nhau về thời gian ngõm là khụng rừ ràng và chưa được khảng định về mặt thống kờ.

Kết luận: Kết quả thớ nghiệm cho thấy tỷ lệ nảy mầm khi ngõm hạt Hồ đào

với nước ở nhiệt độ thường 10 giờ là tốt hơn so với ngầm 5 giờ và khụng ngõm. Nhưng kết quả này là chưa được khảng định khi đỏnh giỏ theo cỏc nguyờn lý thống kờ toỏn học.

4.4. Nghiờn cứu ảnh hưởng của chế độ che búng đến sinh trưởng cõy con Hồ đào

Hầu hết tất cả cỏc quỏ trỡnh sinh trưởng phỏt triển của cõy rừng đều chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặc giỏn tiếp của điều kiện chiếu sỏng. Ánh sỏng cú tỏc dụng rừ rệt tới số cỏc quỏ trỡnh sống của cõy, đặc biệt trong quang hợp, do đú sẽ ảnh hưởng tới chất lượng của cõy trồng. Ngoài ra, ỏnh sỏng cũn ảnh hưởng đến đến hỡnh thỏi cõy rừng. Cỏc cõy rừng mọc trong búng rõm và ở nơi cú ỏnh sỏng hoàn toàn cú sự khỏc biệt nhau rất rừ về cấu trỳc và hỡnh thỏi bờn ngoài. Sự biến đổi hỡnh thỏi này cú ý nghĩa lớn trong việc xỏc định khả năng thớch ứng của thực vật đối với cỏc điều kiện che búng và cỏc phản ứng của nú đối với sự biến đổi của chế độ chiếu sỏng.

Yờu cầu ỏnh sỏng của cỏc loài cõy gỗ khụng giống nhau và mỗi giai đoạn sinh trưởng và phỏt triển của mỗi một loài cõy cũng cú nhu cầu ỏnh sỏng khỏc nhau. Một số loài cõy ưu sỏng cú thể sống yếu ớt hoặc chết ở điều kiện búng rõm, một số loài khỏc thỡ sống trong búng rõm, cú khả năng sinh trưởng và phỏt triển bỡnh thường ở điều kiện che búng. Việc xỏc định nhu cầu ỏnh sỏng của mỗi loài cõy ở mỗi giai đoạn tuổi khỏc nhau là rất quan trọng đặc biệt là giai đoạn vườn ươm, vỡ khi này cõy cũn non sức đề khỏng yếu nếu khụng cú chế độ che búng phự hợp cõy sinh trưởng kộm thậm trớ chết.

Do đú để nghiờn cứu nhu cầu về ỏnh sỏng của cõy Hồ đào ở giai đoạn vườn ươm đề tài tiến hành bố trớ thớ nghiệm với 4 cụng thức che búng khỏc nhau: Khụng che búng (đối chứng), che búng 25%, che búng 50% và che búng 75%. Mỗi cụng thức thớ nghiệm đều được lặp lại 3 lần và dung lượng mẫu cho mỗi cụng thức là 40 bầu, cõy trội dựng để thu hỏi hạt phục vụ cụng tỏc nghiờn cứ là cấy số 24 tại Đồng Văn – Hà Giang.

4.4.1. Ảnh hưởng của chế độ che búng đến sinh trưởng chiều cao của Hồ đào giai đoạn vườn ươm giai đoạn vườn ươm

Để nghiờn cứu ảnh hưởng của che búng đến sinh trưởng chiều cao loài Hồ đào giai đoạn vườn ươm đề tài tiến hành đo chiều cao của toàn bộ số cõy ở cả 4 cụng thức thớ nghiệm theo định kỳ sau 1 thỏng một lần, sau đú tớnh giỏ trị trung bỡnh chiều cao thu được kết quả thể hiện ở bảng số liệu sau:

Bảng 4.10. Sinh trưởng chiều cao của Hồ đào ở giai đoạn vườn ươm dưới cỏc chế độ che búng khỏc nhau

Đơn vị: cm

Chế độ che búng (%) Sau 1 thỏng Sau 2 thỏng Sau 3 thỏng Sau 4 thỏng

0 10,14 11,80 13,32 14,52

25 12,00 13,91 18,44 20,10

50 10,29 11,72 13,68 14,41

75 9,75 10,48 12,39 13,58

Qua bảng số liệu cho thấy sinh trưởng chiều cao của Hồ đào tăng theo thời gian ở tất cả cỏc cụng thức thớ nghiệm. Chiều cao của cõy cú sự phõn húa giữa cỏc cụng thức ở tất cả cỏc thời điểm lấy số liệu. Từ kết quả thớ nghiệm cho thấy cõy con Hồ đào thuộc diện sinh trưởng trung bỡnh.

Chiều cao cõy cú sự phõn húa giữa cỏc cụng thức sau cỏc thỏng, song sự phõn húa khụng giống nhau sau cỏc thỏng điều tra thu thập số liệu. Sau cỏc thỏng đo thỡ đều cho kết quả là chiều cao trung bỡnh của con Hồ đào ở cụng thức 2 (chế độ che búng 25%) là lớn nhất và nhỏ nhất ở cụng thức 4 (chế độ che búng 75%). Cũn ở cụng thức 1 (cụng thức đối chứng) cho chiều cao ở giỏ trị trung bỡnh . Sự phõn húa này diễn ra mạnh nhất ở lần đo khi cõy được 4 thỏng tuổi, với sự chờnh lệch chiều cao giữa cụng thức cú chiều cao lớn nhất (ở chế độ che búng 25%) và cụng thức cú chiều cao nhỏ nhất (ở chế độ che búng 75%) là 6,51 cm, tương ứng 32,4% chiều cao trung bỡnh lớn nhất bằng và 47,9% chiều cao trung bỡnh nhỏ nhất. Sự phõn húa diễn ra kộm nhất ở lần đo khi cõy được 1 thỏng tuổi, sự chờnh lệch cũng diễn ra ở hai cụng thức cú chế độ che búng 25% và 75% là 2,25 cm, và bằng 18,8% chiều cao trung bỡnh lớn nhất, bằng 23,1% chiều cao trung bỡnh nhỏ nhất. Sự sinh

trưởng và phõn húa chiều cao trung bỡnh sau cỏc thỏng ở cỏc chế độ che búng được thể hiện qua hỡnh 4.9.

Hỡnh 4.9: Sinh trưởng chiều cao cõy con Hồ đào giai đoạn vườn ươm

Hỡnh 4.9 thể hiện sinh trưởng chiều cao trung bỡnh sau cỏc thỏng (sau 1 thỏng, 2 thỏng, 3 thỏng và sau 4 thỏng) cho thấy: Chiều cao của cỏc cột biểu đồ ở mỗi cụng thức che búng đều tăng dần theo thời gian, chứng tỏ chiều cao của cõy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và ảnh hưởng của chế độ che bóng đến sinh trưởng cây con hồ đào giai đoạn vườn ươm​ (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)