Một số cõy Hồ đào cú phẩm chất tốt được lựa chọn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và ảnh hưởng của chế độ che bóng đến sinh trưởng cây con hồ đào giai đoạn vườn ươm​ (Trang 38 - 43)

3.1.1 .Mục tiờu chung

3. Kiến nghị

4.4. Một số cõy Hồ đào cú phẩm chất tốt được lựa chọn

4.3. Nghiờn cứu ảnh hưởng của kỹ thuật nhõn giống đến tỷ lệ nảy mầm hạt Hồ đào

Trong thực tế, hiện nay người dõn tại Lào Cai, Hà Giang phỏt triển Hồ đào chủ yếu thụng qua gõy trồng cỏc cõy Hồ đào tỏi sinh tự nhiờn, chưa cú một địa phương nào cú phương phỏp, kỹ thuật nhõn giống loài cõy này. Chớnh vỡ vậy, việc nghiờn cứu cỏc biện phỏp kỹ thuật nhõn giống Hồ đào là hết sức cần thiết và cú ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn. Xuất phỏt từ đặc tớnh của hạt Hồ đào là một loại hạt cú vỏ cứng, nhõn cú nhiều tinh dầu nờn trong tự nhiờn sẽ rất khú nảy mầm nếu khụng gặp điều kiện thuận lợi về nhiệt, ẩm; do chứa nhiều tinh dầu nờn hạt Hồ đào cũng là một loại hạt nhanh mất sức nảy mầm trong tự nhiờn. Tham vấn ý kiến chuyờn gia trong lĩnh vực giống cõy rừng, đề tài quyết định lựa chọn nghiờn cứu ảnh hưởng của 3 biện phỏp kỹ thuật: Ngõm hạt Hồ đào trong nước với cỏc nhiệt độ khỏc nhau, Ngõm hạt Hồ đào trong nước với cỏc thời gian ngõm khỏc nhau, Áp dụng biện phỏp cơ giới (mài mỏng vỏ) đến tỷ lệ nảy mầm của hạt Hồ đào.

4.3.1. Ảnh hưởng nhiệt độ nước đến tỷ lệ nảy mầm hạt Hồ đào

Kết quả theo dừi sản lượng cho thấy sản lượng lượng của ba cõy trội số 12, 20 và 24 tại Đồng Văn – Hà Giang là cao nhất. Đề tài tiến hành thu hỏi hạt Hồ đào tại cỏc cõy trội này để phục vụ cụng tỏc nghiờn cứu cỏc biện phỏp kỹ thuật nhõn giống. Để nghiờn cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nước đến tỷ lệ nảy mầm của hạt Hồ đào, đề tài tiến hành thớ nghiệm theo 3 cụng thức thớ nghiệm với nhiệt độ nước là 450C, 350C, 250C và ngõm trong thời gian 10 giờ, cỏc cụng thức thớ nghiệm được lặp lại 3 lần, hạt được sử dụng cho nghiờn cứu là hạt thu hỏi tại cõy trội số 12 tại Đồng Văn – Hà Giang. Sau khi xử lý theo cỏc cụng thức kớch thớch nảy mầm khỏc nhau, hạt Hồ đào được rửa sạch và tiến hành ủ trong cỏt ẩm để theo dừi nảy mầm, tổng hợp kết quả nghiờn cứu được thể hiện trong bảng 4.3:

Bảng 4.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ nước đến tỷ lệ nảy mầm của hạt Hồ đào Số lần Số lần lặp Số hạt TN Ngõm trong nước cú nhiệt độ 450C Ngõm trong nước cú nhiệt độ 350C Ngõm trong nước cú nhiệt độ 250C Số hạt nảy mầm Tỷ lệ NM (%) Số hạt nảy mầm Tỷ lệ NM (%) Số hạt nảy mầm Tỷ lệ NM (%) 1 100 51 51 61 61 43 43 2 55 53 60 59 39 39 3 50 52 57 57 40 40 TB 52 52 59,33 59,33 40,67 40,67

Bảng 4.3 cho phộp đề tài rỳt ra một số nhận xột như sau: Cụng thức thớ nghiệm cho tỷ lệ nảy mẩm cao nhất đạt 59,33% là cụng thức ngõm hạt Hồ đào trong nước với nhiệt độ 350C (nhiệt độ lỳc thả hạt vào ngõm, nhiệt độ này khụng được duy trỡ trong suốt quỏ trỡnh ngõm) với thời gian 10 giờ, tiếp theo là cụng thức ngõm với nhiệt độ 450C tỷ lệ nảy mầm đạt 52% và thấp nhất là tại cụng thức ngõm với nước ở nhiệt độ thường 250C tỷ lệ nảy mầm đạt 40,67%. Như vậy, tỷ lệ nảy mầm của hạt Hồ đào dưới cỏc biện phỏp kớch thớch nảy mầm ở nhiệt độ nước khỏc nhau là chưa thật cao, nhưng cũng cú sự khỏc biệt tương đối rừ ràng giữa cỏc biện phỏp, điều này thể hiện trực quan qua hỡnh 4.4.

Hỡnh 4.5. Tỷ lệ nảy mầm của hạt Hồ đào khi ngõm trong nước với nhiệt độ khỏc nhau

Để cú căn cứ khoa học và lựa chọn được cụng thức kớch thớch nảy mầm tốt nhất cho hạt Hồ đào, đề tài tiến hành phõn tớch phương sai một nhõn tố và vận dụng

tiờu chuẩn Duncan để lựa chọn với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS. Kết quả thể hiện qua bảng 4.4.

Bảng 4.4. Kết quả phõn tớch phương sai một tố đỏnh giỏ ảnh hưởng của nhiệt độ nước đến tỷ lệ nảy mầm của hạt Hồ đào

Nguồn biến động Tổng biến động (SS) Bậc tự do (df) Phương sai (MS) F Xỏc suất của F (Sig.) Giữa cỏc cụng thức 513,556 2 256,778 82,536 ,000 Ngẫu nhiờn 18,667 6 3,111 Tổng 532,222 8

Kiểm tra sự bằng nhau của cỏc phương sai tổng thể theo tiờu chuẩn Levene cho thấy Sig = 0,487 > 0,05 điều này cho phộp ta kết luận phương sai của cỏc tổng thể nghiờn cứu là bằng nhau. Bảng 4.4 cho thấy Sig F < 0,05 cú nghĩa là giữa cỏc biện phỏp kớch thớch nảy mầm khỏc nhau là cú tỷ lệ nảy mầm khỏc biệt rừ ràng, điều này khụng những chỉ phản ảnh qua số liệu theo dừi tỷ lệ này mầm mà cũn được khảng định cả về mặt thống kờ. Để xỏc định biện phỏp kỹ thuật nào cho tỷ lệ nảy mầm cao nhất đề tài đó vận dụng tiờu chuẩn Duncan, kết quả thu được như sau:

Bảng 4.5. Phõn hạng cỏc biện phỏp kớch thớch nảy mầm theo tiờu chuẩn Duncan

Cụng thức Lần lặp Hạng 1 Hạng 2 Hạng 3

Duncan (a) 450C 3 40,6667

250C 3 52,0000

350C 3 59,0000

Sig. 1,000 1,000 1,000

Theo tiờu chuẩn Duncan cụng thức thớ nghiệm cho tỷ lệ nảy mầm của hạt Hồ đào cao nhất đú là cụng thức 2 (Ngõm hạt Hồ đào vào nước 350C (nhiệt độ nước khụng được duy trỡ trong suốt thời gian ngõm) trong thời gian 10 giờ) với tỷ lệ nảy mầm đạt 59%, tiếp theo là cụng thức 1 (Ngõm hạt Hồ đào vào nước 450C (nhiệt độ nước khụng được duy trỡ trong suốt thời gian ngõm) trong thời gian 10 giờ) với tỷ lệ

nảy mầm đạt 52% và cụng thức 3 (Ngõm hạt Hồ đào vào nước 250C (nhiệt độ thường) trong thời gian 10 giờ) cho tỷ lệ nảy mầm thấp 40,67% là thấp nhất.

Kết luận: Biện phỏp kớch thớch nảy mầm hạt Hồ đào mang lại hiệu quả cao

nhất đú là: Ngõm hạt Hồ đào vào nước 350C (nhiệt độ nước khụng được duy trỡ trong suốt thời gian ngõm) trong thời gian 10 giờ.

4.3.2. Ảnh hưởng của biện phỏp cơ giới đến tỷ lệ nảy mầm của hạt Hồ đào

Hồ đào cú dạng quả hạch, to, cứng, nhõn chứa nhiều tinh dầu; đõy chớnh là một trong những nguyờn nhõn làm cho khả năng bảo quản và sức nảy mầm của hạt Hồ đào ngoài tự nhiờn là khụng cao. Mục tiờu của cỏc biện phỏp kớch thớch nảy mầm đều nhằm nõng cao khả năng thấm nước, thấm khớ của hạt để nõng cao tỷ lệ nảy mầm và rỳt ngắn thời gian nảy mầm. Một trong cỏc biện phỏp kỹ thuật hay được dõn gian ỏp dụng đú là biện phỏp cơ giới, chớnh vỡ vậy trong đề tài này tụi cũng tiến hành thử nghiệm biện phỏp này bằng cỏch mài mỏng vỏ theo viền xung quanh hạt sau đú tiến hành ngõm trong nước ở nhiệt độ thường trong 10 giờ, biện phỏp kỹ thuật này cũng được lặp lại 3 lần. Để đỏnh giỏ tớnh hiệu nghiệm của phương phỏp, đề tài so sỏnh tỷ lệ nảy mầm với biện phỏp kỹ thuật khụng tiến hành mài vỏ mà chỉ ngõm hạt Hồ đào trong nước ở nhiệt độ thường với thời gian 10 giờ. Dung lượng mẫu cho mỗi lần lặp là 100 hạt, hạt được sử dụng trong thớ nghiệm là hạt được thu hỏi tại cõy trội số 20. Một số hỡnh ảnh về quỏ trỡnh thớ nghiệm:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và ảnh hưởng của chế độ che bóng đến sinh trưởng cây con hồ đào giai đoạn vườn ươm​ (Trang 38 - 43)