Một số hoạt động nghiờn cứu của đề tài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và ảnh hưởng của chế độ che bóng đến sinh trưởng cây con hồ đào giai đoạn vườn ươm​ (Trang 74 - 90)

3. Kiến nghị

4.20. Một số hoạt động nghiờn cứu của đề tài

4.5. Đề xuất bản hướng dẫn kỹ thuật nhõn giống và chăm súc cõy con Hồ đào trong giai đoạn Vườn ươm trong giai đoạn Vườn ươm

Tổng hợp cỏc kết quả nghiờn cứu của đề tài về biện phỏp kớch thớch nảy mầm, ảnh hưởng của chế độ che búng đến sinh trưởng cõy con Hồ đào trong giai đoạn vườn ươm và cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu cú liờn quan, kinh nghiệm và kiến thức của người dõn bản địa, tham vấn ý kiến của cỏc chuyờn gia trong lĩnh vực giống cõy rừng, đề tài mạnh dạn đề xuất bản hướng dẫn kỹ thuật nhõn giống và chăm súc cõy con Hồ đào trong giai đoạn vườn ươm. Nội dung cụ thể bao gồm 9 hoạt động như sau:

+ Hoạt động 1: Lựa chọn cõy cú phẩm chất tốt (cõy trội), phục vụ cung cấp nguồn giống

Tiờu chớ 1: Những cõy được chọn phải cú năng suất quả cao nhất trong khu

vực khảo sỏt (thụn, xó hoặc liờn xó) và năng suất này phải ổn định trong ớt nhất 3 năm liờn tục.

Tiờu chớ 2: Cõy được chọn phải sinh trưởng phỏt triển tốt (Ít nhất từ mức

trung bỡnh trở lờn) so với những cõy hiện cú trong khu vực khảo sỏt (thụn, xó hoặc liờn xó).

Tiờu chớ 3: Ưu tiờn lựa chọn những cõy cú tỏn dầy, rộng, cõn đối và cành

phần bố đều.

Tiờu chớ 4: Ưu tiờn lựa chọn những cõy đó thành thục và đang cũn trẻ, khụng

lựa chọn những cõy đó quỏ già cỗi.

Tiờu chớ 5: Cõy được chọn phải khụng cú sõu bệnh hại.

+ Hoạt động 2: Cụng tỏc thu hỏi hạt giống

Hạt giống Hồ đào bắt đầu chớn sinh lớ vào khoảng đầu thỏng 9, chớnh vỡ vậy thời điểm thu hỏi hạt phự hợp nhất là vào khoảng từ giữa thỏng 9 đến giữa thỏng 10.

+ Hoạt động 3: Cụng tỏc bảo quản hạt giống

Hạt giống Hồ đào sau khi thu hỏi cần được bảo quản ở nơi khụ, mỏt và thoỏng khớ. Khụng nờn phơi dưới ỏnh nắng trực xạ, hay để ở nơi ẩm thấp, bớ khớ sẽ làm giảm sức nảy mẩm của hạt giống.

+ Hoạt động 4: Chuẩn bị giỏ thể ủ hạt giống

- Chuẩn bị cỏt sạch: cần xàng loại bỏ tạp chất, đói sạch cỏt và phới khụ dưới nắng to.

- Dàn đều cỏt thành luống thật phẳng để làm giỏ thể ủ hạt và theo dừi quỏ nảy mầm, cỏt sau khi được dàn đều sẽ được phun nước ẩm và một lượt thuốc phũng nấm, dế, kiến và mụi với nồng độ thớch hợp.

- Luống ủ hạt cần được thiết kế ở nơi thoỏng, mỏt, giữ được ẩm nhưng phải thoỏt nước tốt khổng xảy ra từ trạng ứ, đọng nước.

- Thiết kế khung căng lưới cho luống ủ hạt để bảo vệ trỏnh cụn trựng, kiến, mối, chuột.. phỏ hoại.

- Thiết kế hệ thống tưới nước cho luống ủ hạt đảm bảo lượng nước tưới vừa đủ, khụng gõy xúi mạnh làm trơ cỏc hạt giống ủ trong luống.

+ Hoạt động 5: Chuẩn bị bầu phục vụ cấy cõy con

- Lựa chọn đất tốt, phơi ải, đập nhỏ và sàng bỏ cỏc tạp chất: dễ cõy, …

- Chuẩn bị hỗn hợp ruột bầu theo cụng thức: 92% đất mặt + 6% phõn chuồng hoai + 2% supelõn. Bầu được sử dụng ươm cõy con Hồ đào là loại bầu lớn cú đường kớnh 12 cm.

- Bầu đất sau khi được đúng theo tiờu chuẩn sẽ được xếp thành tứng ụ theo từng khu, từng luống đó được thiết kế trước.

+ Hoạt động 6: Chuẩn bị dàn che

Theo kết quả nghiờn cứu của đề tài thỡ cõy con Hồ đào trong giai đoạn vườn ươm sẽ sinh trưởng và phỏt triển tốt nhất dưới chế độ che búng 25%. Vỡ vậy để đạt hiệu quả cao trong cụng tỏc nhõn giống Hồ đào, đề tài khuyến nghị nờn ỏp dụng chế độ che búng 25% trong quỏ trỡnh sản xuất cõy con Hồ đào.

+ Hoạt động 7: Kớch thớch nảy mầm hạt giống Hồ đào

- Để thu được tỷ lệ nảy mầm cao, thời gian nảy mầm ngắn, hạt Hồ đào sau khi được thu hỏi cần tiến hành nhõn giống càng sớm càng tốt.

- Kết quả nghiờn cứu của đề tài đó chỉ ra rằng biện phỏp kớch thớch nảy mầm đạt hiệu quả cao nhất đú là: Rửa sạch hạt giống Hồ đào, sau đú tiến hành ngõm trong nước ấm ở nhiệt độ 350 C (nhiệt độ nước ban đầu, khụng cần duy trỡ trong suốt thời gian ngõm) trong thời gian 10 giờ.

- Sau khi kớch thớch nảy mầm, hạt giống được đem dải đều và ủ trờn luống cỏt đó chuẩn bị sẵn.

- Luống ủ được tưới định kỳ vào sỏng sớm và chiều mỏt để duy trỡ độ ẩm thớch hợp.

- Định kỳ vào chiều mỏt trước khi tưới nước, cỏn bộ kỹ thuật kiểm tra quỏ trỡnh nảy mầm của hạt giống, ghi chộp cỏc thụng tin cần thiết và chuyển những hạt đó nảy mầm sang cấy vào bầu đất đó chuẩn bị sẵn.

+ Hoạt động 8: Chăm súc cõy con Hồ đào

Hạt Hồ đào sau khi nảy mầm cần được cấy vào bầu và chuyển ra khu chăm súc, quỏ trỡnh chăm súc cõy con Hồ đào cần thực hiện một số nguyờn tắc sau:

- Định kỳ tưới nước cho cõy con Hồ đào hàng ngày vào buổi sỏng sớm hoặc chiều mỏt, tựy theo tỡnh hỡnh cụ thể để lựa chọn thời điểm thớch hợp.

- Quõy lưới xung quanh khu vực ươm cõy để trỏnh sự phỏ hoại cõy non của kiến, mối, dế… và cỏc loài sõu bệnh khỏc.

- Định kỳ làm cỏ, phỏ vỏng cho cõy 2 lần/thỏng.

- Khi phỏt hiện bệnh trờn cõy ươm, cần ngay lập tức cỏch ly những cõy bị bệnh và tham khảo ý kiến chuyờn mụn để cú biện phỏp xử lý kịp thời, đạt hiệu quả cao, trỏnh bựng phỏt thành dịch và lõy sang cỏc cõy xung quanh.

+ Hoạt động 9: Thời điểm xuất vườn

- Sau khi chăm súc tại vườn ươm 4 thỏng, cõy con Hồ đào đó phỏt triển tương đối ổn định và đạt tiờu chuẩn xuất vườn, lỳc này chỳng ta cú thể chuyển đi trồng.

- Kết quả nghiờn cứu cũng chỉ ra rằng, sau khi chăm súc tại vườn ươm 4 thỏng, sinh trưởng của cõy con Hồ đào bắt đầu chững lại, vỡ vậy cần chuyển cõy đi trồng hoặc cú biện phỏp bún phõn, đổi bầu hợp lý nếu muốn tiếp tục quỏ trỡnh chăm súc trong vườn ươm, trỏnh làm ảnh hưởng đến chất lượng cõy con ở giai đoạn tiếp theo.

Tổng hợp cỏc kết quả nghiờn cứu, điều tra và phỏng vấn người dõn bản địa, tham vấn ý kiến chuyờn gia đề tài đó hoàn thiện và đề xuất bản hướng dẫn “Kỹ thuật nhõn giống và chăm súc cõy con Hồ đào trong giai đoạn vườn ươm”.

KẾT LUẬN – TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Kết thỳc quỏ trỡnh nghiờn cứu, đề tài đó phõn tớch, tổng hợp và rỳt ra được một số kết luận chớnh như sau:

+ Đề tài đó đề xuất được bộ 5 tiờu chớ lựa chọn cõy mẹ Hồ đào cú phẩm chất tốt làm nguồn cung cấp vật liệu nhõn giống. Cụ thể như sau:

Cõy được lựa chọn cần đỏp ứng cỏc tiờu chớ:

Tiờu chớ 1: Những cõy được chọn phải cú năng suất quả cao nhất trong khu

vực khảo sỏt (thụn, xó hoặc liờn xó) và năng suất này phải ổn định trong ớt nhất 3 năm liờn tục.

Tiờu chớ 2: Cõy được chọn phải sinh trưởng phỏt triển tốt (Ít nhất từ mức

trung bỡnh trở lờn) so với những cõy hiện cú trong khu vực khảo sỏt (thụn, xó hoặc liờn xó).

Tiờu chớ 3: Ưu tiờn lựa chọn những cõy cú tỏn rộng, cõn đối và cành phần bố

đều.

Tiờu chớ 4: Ưu tiờn lựa chọn những cõy đó thành thục và đang cũn trẻ, khụng

lựa chọn những cõy đó quỏ già cỗi.

Tiờu chớ 5: Cõy được chọn phải khụng cú sõu bệnh hại.

+ Khảo nghiệm cỏc biện phỏp kớch thớch nảy mầm cho phộp đề tài cú một số nhận xột:

- Biện phỏp kớch thớch nảy mầm cú hiệu quả nhất đối với Hồ đào đú là: Rửa sạch hạt giống và tiến hành ngõm trong nước cú nhiệt độ 350C (nhiệt độ nước khụng cần duy trỡ trong suốt thời gian ngõm) trong thời gian 10 giờ.

- Đỏnh giỏ về mặt hiệu quả tớch cực của cỏc biện phỏp kớch thớch nảy mầm đến tỷ lệ nảy mầm, tốc độ nảy mầm, cỏc biện phỏp được xếp theo mức độ ảnh hưởng giảm dần như sau:

1. Ngõm trong nước 350C với thời gian ngõm là 10 giờ. Tỷ lệ nảy mầm đạt 59,33 %.

2. Ngõm trong nước 450C với thời gian ngõm là 10 giờ. Tỷ lệ nảy mầm đạt 52 %.

3. Mài mỏng vỏ hạt và ngõm trong nước ở nhiệt độ thường 10 giờ. Tỷ lệ nảy mầm đạt 47,67 %.

4. Ngõm trong nước ở nhiệt độ thường với thời gian ngõm là 10 giờ. Tỷ lệ nảy mầm đạt 40,67 %.

5. Ngõm trong nước ở nhiệt độ thường với thời gian ngõm là 5 giờ. Tỷ lệ nảy mầm đạt 38,33 %.

6. Chỉ rửa sạch hạt và đem ủ ngay khụng tiến hành ngõm nước. Tỷ lệ nảy mầm đạt 37 %.

+ Ảnh hưởng của chế độ che búng đến tỡnh hỡnh sinh trưởng của cõy con Hồ đào trong giai đoạn vườn ươm.

- Cỏc kết quả nghiờn cứu đều khảng định, cõy con Hồ đào trong giai đoạn vườn ươm sinh trưởng và phỏt triển tốt nhất tại chế độ che búng 25%, tiếp theo là chế độ che búng 50% và che búng 0%, sinh trưởng và phỏt triển thấp nhất tại chế độ che búng 75%.

- Thời điểm xuất vườn thớch hợp cho cõy con Hồ đào là sau 4 thỏng tuổi, nếu khụng cần cú biện phỏp bún phõn hay đổi bầu thớch hợp để đảm bảo sinh trưởng của cõy con trong giai đoạn tiếp theo.

+ Bản hướng dẫn kỹ thuật nhõn giống và chăm súc cõy con.

Tổng hợp cỏc kết quả nghiờn cứu, điều tra và phỏng vấn người dõn bản địa, tham vấn ý kiến chuyờn gia đề tài đó hoàn thiện và đề xuất bản hướng dẫn “Kỹ thuật nhõn giống và chăm súc cõy con Hồ đào trong giai đoạn vườn ươm”.

2. Tồn tại

Đề tài mới chỉ dừng lại ở một số nội dung nghiờn cứu: xõy dựng tiờu chớ lựa chọn cõy mẹ cú phẩm chất tốt làm nguồn cung cấp hạt giống, biện phỏp kớch thớch nảy mầm, ảnh hưởng của chế độ che búng đến sinh trưởng và phỏt triển của cõy con Hồ đào giai đoạn vườn ươm. Cần được mở rộng và đi sõu nghiờn cứu thờm cỏc nội

dung khỏc như: cỏc quỏ trỡnh biến đổi sinh húa khi hạt nảy mầm, thành phần ruột bầu tối ưu, chế độ phõn bún tối ưu, ... để xõy dựng thờm cỏc luận cứ khoa học gúp phần hoàn thiện bản hướng dẫn Kỹ thuật nhõn giống và chăm súc cõy cún Hồ đào trong giai đoạn vườn ươm.

Do khụng cú điều kiện về cơ sở vật chất và con người nờn việc thớ nghiệm về ảnh hưởng của cỏc nhõn tố sinh thỏi đến sinh trưởng của cõy Hồ đào trong giai đoạn vườn ươm khụng được bố trớ tại nơi sinh trưởng của loài Hồ đào (Đồng Văn – Hà Giang). Thớ nghiệm đó bố trớ thớ nghiệm tại vườn ươm của trường Đại học Lõm nghiệp, Xuõn Mai – Chương Mỹ - Hà Nội. Tuy cõy sinh trưởng khỏ tốt xong đõy cũng là một hạn chế của đề tài.

3. Kiến nghị

Cần tiếp tục nghiờn cứu sõu và mở rộng hướng nghiờn cứu của đề tài để gúp phần hoàn thiện cỏc cơ sở khoa học về lý luận và thực tiễn, từ đú đề xuất cỏc giải phỏp phự hợp gúp phần thỳc đẩy và phỏt triển Hồ đào một loài cõy đa tỏc dụng cho cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc nơi cú điều kiện tự nhiờn khắc nghiệt và kinh tế khú khăn của nước ta.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Trần Quang Bảo (2009), Nghiờn cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thỏi học và kỹ thuật gõy trồng loài Cẩm lai vỳ (Dalbergia oliver Pierre) làm cơ sở phục hồ và phỏt triển loài cõy này ở Đăk Lăk.

2. Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn (1998), Quy phạm phục hồi rừng bằng khoanh nuụi tỏi sinh, xỳc tiến tỏi sinh kết hợp trồng bổ xung, NXB Nụng

nghiệp, Hà Nội.

3. Lờ Mộng Chõn (1992), Thực vật và thực vật đặc sản rừng, Đại học Lõm nghiệp, Hà Nội

4. Lờ Mộng Chõn - Lờ Thị Huyờn (2000), Thực vật rừng, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội. 5. Cụng ty giống và phục vụ trồng rừng (1995), Sổ tay kỹ thuật hạt giống và gieo ươm

một số loài cõy rừng, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.

6. Lờ Sỹ Doanh (2010), Nghiờn cứu phỏt triển loài Hồ đào (Juglans regia Linn) cho

một số tỉnh miền nỳi phớa Bắc, Đề tài cấp cơ sở.

7. Ngụ Quang Đờ - Nguyễn Hữu Vĩnh (1997), Trồng rừng, Trường Đại học Lõm

nghiệp, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.

8. Hà Văn Huõn (2007), Nghiờn cứu kỹ thuật nhõn giống Hồ đào(Juglans regia Linn), Đại học Lõm nghiệp, Hà Tõy.

9. Ngụ Kim Khụi (1996), Thống kờ toỏn học trong Lõm nghiệp, NXB Nụng nghiệp,

Hà Nội.

10. Linn (1902), Nghiờn cứu đặc điểm sinh thỏi học của Hồ Đào (Juglans regia Linn), Nhà xuất bản KHKT, Hà Nội

11. Nguyễn Thị Mai (2006), Tỡm hiểu một số đặc điểm sinh vật học, sinh thỏi học của

loài Lỏt Mexico (Cedrela odorata) và Sồi đỏ (Catanopsis Hystryx) ở giai đoạn vườn ươm tại cụng ty tư vấn và phỏt triển lõm nghiệp thuộc trường Đại học Lõm nghiệp, Khoỏ luận tốt nghiệp,Trường Đại học Lõm nghiệp, Hà Nội.

12. Hoàng Kim Ngũ - Phựng Ngọc Lan (1998), Sinh thỏi rừng, Trường Đại học Lõm nghiệp, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.

13. Vương Văn Quỳnh - Trần Tuyết Hằng (1996), Khớ tượng thủy văn rừng, Trường Đại học Lõm nghiệp, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.

14. Nguyễn Văn Thờm (2002), Sinh thỏi rừng, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.

15. Đỗ Đỡnh Tiến (2002), Nghiờn cứu đặc điểm sinh lý sinh thỏi của cõy Cammelia hoa vàng tại vườn quốc gia Tam Đảo, Luận văn thạc sỹ khoa học lõm nghiệp,Trường Đại học Lõm nghiệp, Hà Tõy.

16. Nguyễn Hải Tuất - TS. Nguyễn Trọng Bỡnh (2005), Khai thỏc và sử dụng SPSS để

xử lý số liệu nghiờn cứu trong lõm nghiệp, Trường Đại học Lõm nghiệp, NXB

Nụng nghiệp, Hà Nội.

17. Nguyễn Hải Tuất - GS.TS. Vũ Tiến Hinh - PGS.TS. Ngụ Kim Khụi (2006), Phõn

tớch thống kờ trong lõm nghiệp, Trường Đại học Lõm nghiệp, NXB Nụng

nghiệp, Hà Nội.

18. Hoàng Xuõn Tý - Nguyễn Đức Minh (2005), Nghiờn cứu đặc điểm sinh lý sinh thỏi của cõy Huỷnh và cõy Giổi xanh làm cơ sở xõy dựng cỏc giải phỏp kỹ thuật gõy trồng, Tài liệu hội nghị khoa học cụng nghệ Lõm nghiệp thỏng 4.

19. Phan Nguyễn Xuất (2003), Bước đầu nghiờn cứu đặc điểm sinh vật học loài Thụng nàng làm cơ sở cho cụng tỏc trồng rừng, nuụi dưỡng và làm giàu rừng tại tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sỹ khoa học lõm nghiệp,Trường Đại học Lõm

nghiệp, Hà Tõy.

Tiếng Anh

20. James A. Duke (1983), Handbook of Energy Crops, Unpublished 21. Huang KC (1999), The Pharmacol of Chin herbs.

MỤC LỤC Trang Trang phụ bỡa Lời cảm ơn ………. Mục lục ………. Danh mục cỏc bảng………. Danh mục cỏc hỡnh……… i ii v vi ĐẶT VẤN ĐỀ ... 1

Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU ... 2

1.1. Ngoài nước ... 2

1.2. Trong nước ... 3

Chương 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN – KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIấN CỨU ... 11

2.1. Điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội khu vực Nỳi Luốt – Trường Đại học Lõm nghiệp – Xuõn Mai – Chương Mỹ - Hà Nội ... 11

2.1.1 Điều kiện tự nhiờn ... 11

2.1.2. Điều kiện kinh tế xó hội ... 14

2.2 Điều kiện tự nhiờn kinh tế xó hội huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang ... 15

2.2.1. Điều kiện tự nhiờn ... 15

2.2.2. Điều kiện kinh tế xó hội ... 17

2.3. Điều kiện tự nhiờn, kinh tế, xó hội của huyện Sa Pa ... 19

2.3.1. Điờ̀u kiợ̀n tự nhiờn ... 19

2.3.2. Điờ̀u kiờ ̣n kinh tờ́, xã hụ ̣i ... 24

Chương 3. MỤC TIấU – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU . 26 3.1. Mục tiờu nghiờn cứu ... 26

3.1.1.Mục tiờu chung ... 26

3.1.2. Mục tiờu cụ thể ... 26

3.2.1. Xõy dựng bộ tiờu chớ lựa chọn cõy giống Hồ đào cú phẩm chất tốt... 26 3.2.2. Xỏc định 10 cõy tiờu chuẩn Hồ đào cú phẩm chất tốt làm nguồn cung cấp vật liệu giống ... 26 3.2.3. Nghiờn cứu ảnh hưởng của kỹ thuật nhõn giống đến tỷ lệ nảy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và ảnh hưởng của chế độ che bóng đến sinh trưởng cây con hồ đào giai đoạn vườn ươm​ (Trang 74 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)