Hồ đào cú dạng quả hạch, to, cứng, nhõn chứa nhiều tinh dầu; đõy chớnh là một trong những nguyờn nhõn làm cho khả năng bảo quản và sức nảy mầm của hạt Hồ đào ngoài tự nhiờn là khụng cao. Mục tiờu của cỏc biện phỏp kớch thớch nảy mầm đều nhằm nõng cao khả năng thấm nước, thấm khớ của hạt để nõng cao tỷ lệ nảy mầm và rỳt ngắn thời gian nảy mầm. Một trong cỏc biện phỏp kỹ thuật hay được dõn gian ỏp dụng đú là biện phỏp cơ giới, chớnh vỡ vậy trong đề tài này tụi cũng tiến hành thử nghiệm biện phỏp này bằng cỏch mài mỏng vỏ theo viền xung quanh hạt sau đú tiến hành ngõm trong nước ở nhiệt độ thường trong 10 giờ, biện phỏp kỹ thuật này cũng được lặp lại 3 lần. Để đỏnh giỏ tớnh hiệu nghiệm của phương phỏp, đề tài so sỏnh tỷ lệ nảy mầm với biện phỏp kỹ thuật khụng tiến hành mài vỏ mà chỉ ngõm hạt Hồ đào trong nước ở nhiệt độ thường với thời gian 10 giờ. Dung lượng mẫu cho mỗi lần lặp là 100 hạt, hạt được sử dụng trong thớ nghiệm là hạt được thu hỏi tại cõy trội số 20. Một số hỡnh ảnh về quỏ trỡnh thớ nghiệm:
Hỡnh 4.6. Một số hỡnh ảnh trong quỏ trỡnh thớ nghiệm kớch thớch nảy mầm
Kết quả theo dừi tỷ lệ nảy mầm theo biện phỏp kỹ thuật cơ giới (mài mỏng vỏ hạt) và đối chứng được đề tài tổng hợp và thể hiện trong bảng 4.6.
Bảng 4.6. Ảnh hưởng của biện phỏp cơ giới đến tỷ lệ nảy mầm của hạt Hồ đào
Số lần lặp
Ngõm nước ở nhiệt độ thường Mài mỏng vỏ hạt
Số hạt nảy mầm Tỷ lệ NM (%) Số hạt nảy mầm Tỷ lệ NM (%)
1 43 43 46 46
2 39 39 48 48
3 40 40 49 49
TB 40,67 40,67 47,67 47,67
Số liệu bảng 4.6 cho thấy, tỷ lệ nảy mầm của biện phỏp tỏc động cơ giới cao hơn khoảng 7% so với biện phỏp ngõm nước ở nhiệt độ thường. Cụ thể tỷ lệ nảy
mầm trung bỡnh ở biện phỏp cơ giới đạt 47,67 %, trong khi đú biện phỏp ngõm nước ở nhiệt độ thường chỉ đạt 40,67 %. Hỡnh ảnh trực quan về tỷ lệ này mầm của hai biện phỏp kớch thớch nảy mầm khỏc nhau được thể hiện qua hỡnh.
Hỡnh 4.7. Tỷ lệ nảy mầm của hạt Hồ đào khi ỏp dụng biện phỏp kớch thớch nảy mầm cơ giới và đối chứng mầm cơ giới và đối chứng
Võn dụng cỏc nguyờn lý thống kờ với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 17.0, đề tài nhận thấy điều kiện bằng nhau của cỏc phương sai tổng thể là được thỏa món trong thớ nghiệm này, vỡ theo tiờu chuẩn Levene thỡ Sig = 0,424 > 0,05 cho nờn giả thuyết về sự bằng nhau của 2 phương sai tổng thể là được chấp nhận. Đề tài tiến hành phõn tớch phương sai một nhõn tố để đỏnh giỏ sự khỏc biệt giữa hai biện phỏp kỹ thuật, kết quả được thể hiện qua bảng 4.7.
Bảng 4.7. Kết quả phõn tớch phương sai một tố đỏnh giỏ ảnh hưởng của biện phỏp cơ giới đến tỷ lệ nảy mầm của hạt Hồ đào
Nguồn biến động Tổng biến động (SS) Bậc tự do (df) Phương sai (MS) F Xỏc suất của F (Sig.) Giữa cỏc cụng thức 73,500 1 73,500 22,050 ,009 Ngẫu nhiờn 13,333 4 3,333 Tổng 86,833 5
Ta thấy Sig F = 0,009 < 0,05 điều này cú nghĩa giữa hai biện phỏp kỹ thuật kớch thớch nảy mầm thực sự cú ảnh hưởng khỏc nhau đến tỷ lệ nảy mầm của hạt Hồ đào. Theo số liệu nghiờn cứu cho phộp ta kết luận biện phỏp mài mỏng vỏ hạt Hồ đào rồi ngõm nước ở nhiệt độ thường trong 10 giờ thực sự cú tỏc động tớch cực đờn tỷ lệ nảy mầm của hạt giống Hồ đào.