Giáo lý, giáo luật và lễ nghi Công giáo

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với hoạt động của công giáo trên địa bàn tỉnh gia lai (Trang 25 - 27)

7. Kết cấu của luận văn

1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài luận văn

1.1.2. Giáo lý, giáo luật và lễ nghi Công giáo

- Giáo lý Công giáo

Thể hiện tập trung trong Kinh Thánh (Cựu ƣớc và Tân ƣớc). Hệ thống giáo lý này đƣợc hình thành, bổ sung trong nhiều thế kỷ.

Kinh Cựu ƣớc là bộ dã sử và cũng là kinh thánh của đạo Do Thái, gồm

46 quyển, chia thành 3 loại: Sách lịch sử, Sách văn thơ, Sách tiên tri. Nội dung của Kinh Cựu ƣớc là nói về sự tạo dựng vũ trụ và con ngƣời của Chúa trời; Về sự tích dân Do Thái, luật pháp, phong tục tập quán và truyền thống văn hoá của Do Thái; Về các Vua và dân Do Thái từ khi lập quốc đến tan rã.

Kinh Tân ƣớc gồm 27 quyển, nội dung kể về cuộc đời, sự nghiệp, những lời răn dạy, chỉ bảo về đạo lý của Chúa Giêsu và các Thánh Tông đồ đối với con ngƣời. Kinh Tân ƣớc chia làm 4 loại: Sách Tin mừng (hay cịn gọi là Phúc âm); Sách Cơng vụ; Sách Thánh Thƣ và Sách Khải huyền đƣợc ghi lại bởi các tác giả là Lu-ca, Mác-cô, Ma-thê-ô và Gioan.

- Giáo luật Công giáo

Ngay từ đầu, Giáo hội Công giáo đã xây dựng đƣợc một hệ thống các luật lệ, lễ nghi khá chi tiết, cụ thể và đƣợc thống nhất thực hiện trên phạm vị toàn thế giới. Trƣớc đây, luật lệ, lễ nghi và thiết chế của Giáo hội đƣợc ghi trong Bộ Giáo luật Ca-non (xuất bản năm 1917) gồm 2.000 điều. Ngày 25/1/1983, Giáo hội Công giáo ban hành bộ giáo luật mới thay thế cho bộ Giáo luật Ca-non gọi là bộ Giáo luật năm 1983 bao gồm 1.752 điều, chia gồm

7 quyển. Cơng giáo có những hệ thống giáo luật khá chặt chẽ, chi tiết và đƣợc thực hiện trên phạm vi toàn giáo nhƣ:

- Mƣời điều răn của Thiên Chúa;

- Sáu điều răn của Giáo hội Cơng giáo;

- Bảy phép Bí tích: bí tích Rửa tội; bí tích Thêm sức; bí tích Giải tội; bí tích Thánh thể; bí tích Hơn phối; bí tích Truyền chức Thánh; bí tích sức dầu Thánh.

- Lễ nghi Cơng giáo

Cơng giáo có nhiều ngày lễ trong năm, trong đó có sáu ngày lễ quan trọng nhất, những ngày lễ buộc, giáo hội và chức sắc, tín đồ phải thực hiện (ngũ q), đó là: Lễ Giáng sinh (Noel) 25/12; Lễ Phục sinh, kỷ niệm Chúa Giêsu sống lại; Lễ Chúa Giêsu bay lên trời, sau lễ Phục sinh 40 ngày; Lễ Chúa Thánh Thần hiện xuống, sau lễ Chúa Giêsu lên trời 10 ngày và Lễ Đức Bà hồn xác lên trời ngày 15/8 [6,tr.55-56].

Ngoài các ngày “lễ buộc” nói trên Cơng giáo cịn có các ngày lễ khác trong năm nhƣ: Lễ các Thánh ngày 1/11; Lễ các ngày chủ nhật hàng tuần theo lời dạy của giáo lý Công giáo; Lễ Đức mẹ vô nhiễm nguyên tội ngày 8/12. Ngồi ra Giáo hội Cơng giáo còn chia một năm ra thành từng tháng, mùa để thực hiện các nghi lễ tơn giáo nhƣ: Tháng 3 là tháng kính Chúa cả Giêsu, tháng 5 là tháng Dâng hoa kính Đức bà Maria [60,tr.177-179].

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với hoạt động của công giáo trên địa bàn tỉnh gia lai (Trang 25 - 27)