Quan điểm của Đảng về tôn giáo và công tác tôn giáo

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với hoạt động của công giáo trên địa bàn tỉnh gia lai (Trang 104)

7. Kết cấu của luận văn

3.2.Quan điểm của Đảng về tôn giáo và công tác tôn giáo

Xác định công tác tơn giáo là vấn đề chiến lƣợc có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp cách mạng, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam. Trên nền tảng quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về tơn giáo, qua các giai đoạn cách mạng, Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam đã có sự nhìn nhận, đánh giá về vai trị của tơn giáo đối với xã hội và xác định công tác tôn giáo là vấn đề chiến lƣợc có ý nghĩa quan trọng. Chủ trƣơng, chính sách về tơn giáo thời kỳ sau ln có sự kế thừa thời kỳ trƣớc và ln có những đổi mới để phù hợp với tình hình thực tế cũng nhƣ ngày một đáp ứng tốt hơn quyền tự do tín ngƣỡng, tơn giáo của ngƣời dân, đƣa hoạt động tôn giáo vào quản lý theo luật. Đảng ta đã đề ra chủ trƣơng, chính sách đối với tôn giáo đúng đắn, phù hợp với từng giai đoạn cách mạng. Với quan điểm xuyên suốt là tôn trọng quyền tự do tín ngƣỡng, thực hiện lƣơng giáo đồn kết, kiên quyết chống lại âm mƣu lợi dụng tôn giáo của các thế lực thù địch, quan điểm của Đảng ta đối với tơn giáo hiện nay.

Tuy nhiên, tình hình hoạt động tơn giáo cịn có những diễn biến phức tạp, tiềm ẩn những nhân tố có thể gây mất ổn định. Một số ngƣời chƣa tuân thủ pháp luật, còn tổ chức truyền đạo trái phép; còn lợi dụng TNTG để hành nghề mê tín dị đoan. Việc khiếu kiện và tranh chấp liên quan đến đất đai và cơ sở vật chất của tơn giáo ở một số nơi tăng lên, có nơi gay gắt, phức tạp. Ở một số nơi, nhất là ở vùng dân tộc thiểu số, một số ngƣời đã lợi dụng TNTG để tiến hành những hoạt động chống đối, kích động tín đồ nhằm phá hoại khối đại đồn kết tồn dân tộc, gây mất ổn định chính trị. Trƣớc những diễn biến, thách thức mới, để tiếp tục thực hiện có hiệu quả các quan điểm, nhiệm vụ của Nghị quyết số 25 về công tác tôn giáo sau 15 năm đƣợc ban hành, ngày 10/01/2018 Bộ Chính trị đã ban hành Chỉ thị số 18-CT/TW về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 25-NQ/TW của Ban Chấp hành trung ƣơng khóa IX về

cơng tác tơn giáo trong tình hình mới. Nội dung của Chỉ thị không những tiếp tục khẳng định giá trị quan điểm của Đảng về công tác tôn giáo trong Nghị quyết số 25 mà còn nâng lên một bƣớc nhận thức về giá trị của tôn giáo là: "phát huy những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp và nguồn lực của tơn giáo cho q trình phát triển đất nƣớc". Đối với công tác tôn giáo trong giai đoạn hiện nay đƣợc xác định theo những quan điểm sau:

Thứ nhất, thực hiện nhất qn chính sách tơn trọng và bảo đảm quyền

tự do tín ngƣỡng, theo hoặc khơng theo một tơn giáo nào, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thƣờng theo đúng pháp luật. Các tôn giáo hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trƣớc pháp luật.

Thứ hai, thực hiện nhất qn chính sách đại đồn kết tồn dân tộc; đồn

kết đồng bào theo các tơn giáo khác nhau; đồn kết đồng bào theo tôn giáo và đồng bào khơng theo tơn giáo. Giữ gìn và phát huy những giá trị tích cực của truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh những ngƣời có cơng với Tổ quốc và nhân dân. Nghiêm cấm sự phân biệt đối xử với cơng dân vì lý do TNTG. Đồng thời, nghiêm cấm lợi dụng TNTG để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật và chính sách của Nhà nƣớc, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia.

Thứ ba, nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động

quần chúng, động viên đồng bào nêu cao tinh thần yêu nƣớc, ý thức bảo vệ độc lập và thống nhất của Tổ quốc; thơng qua việc thực hiện tốt các chính sách kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, bảo đảm lợi ích vật chất và tinh thần của nhân dân nói chung, trong đó có đồng bào tơn giáo.

Thứ tư, đối với vấn đề theo đạo và truyền đạo, thực hiện theo ba ngun

tắc dƣới đây:

- Mọi tín đồ đều có quyền tự do hành đạo tại gia đình và cơ sở thờ tự hợp pháp theo quy định của pháp luật.

- Các tổ chức tôn giáo đƣợc nhà nƣớc thừa nhận đƣợc hoạt động theo pháp luật và đƣợc pháp luật bảo hộ, đƣợc hoạt động tôn giáo, mở trƣờng đào tạo chức sắc, nhà tu hành, xuất bản kinh sách và giữ gìn, sửa chữa, xây dựng cơ sở thờ tự tơn giáo của mình theo đúng quy định của pháp luật.

- Việc theo đạo, truyền đạo cũng nhƣ mọi hoạt động tôn giáo khác đều phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; không đƣợc lợi dụng tôn giáo tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, khơng đƣợc ép buộc ngƣời dân theo đạo.

Từ bốn quan điểm trên cho thấy trọng tâm của công tác QLNN đối với hoạt động tôn giáo là công tác công nhận tổ chức tôn giáo. Qua công nhận tổ chức tôn giáo để đƣa hoạt động tôn giáo vào quản lý bằng pháp luật. Chỉ những tổ chức tôn giáo đƣợc Nhà nƣớc công nhận mới đƣợc Nhà nƣớc bảo hộ.

3.2.2. Quan điểm, chủ trương của Đảng đối với Công giáo

Để tiếp tục thực hiện có hiệu quả các quan điểm, nhiệm vụ của Nghị quyết số 25 về công tác tôn giáo sau 15 năm đƣợc ban hành, ngày 10/01/2018 Bộ Chính trị đã ban hành Chỉ thị số 18-CT/TW về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 25-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa IX về cơng tác tơn giáo trong tình hình mới.

Nội dung của Chỉ thị khơng chỉ tiếp tục khẳng định giá trị các quan điểm của Đảng về công tác tôn giáo trong Nghị quyết số 25 mà còn nâng lên một bƣớc nhận thức về giá trị của tơn giáo là: "phát huy những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp và nguồn lực của tôn giáo cho quá trình phát triển đất nƣớc". Với quan điểm này Đảng ta đã chỉ rõ hai vấn đề cần quan tâm trong cùng một chủ thể là: giá trị văn hóa, đạo đức của tôn giáo; phát huy nguồn lực của tôn giáo trong xây dựng đất nƣớc.

Riêng đối với vấn đề truyền đạo và theo đạo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, cần tập trung giải quyết tận gốc nguyên nhân của một bộ phận quần chúng theo đạo bằng cách nâng cao đời sống dân sinh, trình độ dân trí, củng cố hệ thống chính trị cơ sở, giữ gìn và phát huy văn hóa, phong tục tập quán truyền thống, đồng thời loại bỏ những hủ tục lạc hậu.

Xử lý nghiêm minh với những hoạt động tôn giáo trái pháp luật. Đấu tranh làm thất bại mọi âm mƣu lợi dụng vấn đề tôn giáo, lợi dụng vấn đề dân tộc nhất là lợi dụng tổ chức phản động Fulro của các thế lực thù địch để gây mất ổn định chính trị, chống phá Đảng và Nhà nƣớc.

3.3. Định hƣớng quản lý nhà nƣớc về Công giáo trên địa bàn tỉnh Gia Lai

Trƣớc diễn biến phức tạp của vấn đề tín ngƣỡng, tơn giáo hiện nay, tỉnh Gia Lai quán triệt rõ quan điểm: giải quyết vấn đề liên quan đến TNTG cần tuân thủ nguyên tắc thƣợng tôn pháp luật; tuân thủ đúng chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc về TNTG trong giai đoạn hiện nay, cụ thể:

Thứ nhất, ổn định bộ máy tổ chức và đào tạo đội ngũ cán bộ thực thi

chính sách về tín ngƣỡng, tơn giáo. Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức tôn giáo, nghiệp vụ công tác cho đội ngũ cán bộ, đảng viên làm công tác tôn giáo. Xây dựng quy chế phối hợp trong công tác tôn giáo giữa các cấp, các ngành và các cơ quan trong hệ thống chính trị để nâng cao trách nhiệm trong thực hiện chính sách, pháp luật về tơn giáo.

Thứ hai, tuyên truyền nâng cao nhận thức của xã hội về tôn giáo và

công tác tôn giáo. Tăng cƣờng công tác tuyên truyền đối nội cũng nhƣ đối ngoại về hoạt động tơn giáo và chính sách tơn giáo nhất qn của Đảng và Nhà nƣớc, nhất là Luật TNTG và Nghị định số 162/2017/NĐ-CP của Chính phủ để cán bộ, ngƣời dân và tổ chức, cá nhân tôn giáo hiểu, nâng cao nhận thức và chủ động thực hiện đúng. Bảo đảm bình đẳng giữa trách nhiệm, quyền lợi của các tổ chức tôn giáo, giữa tổ chức tôn giáo và các tổ chức xã hội

khác. Hạn chế để các tổ chức, cá nhân tôn giáo lợi dụng khoảng trống, sự vênh nhau giữa các luật để xuyên tạc, hiểu sai, hoạt động sai luật, ảnh hƣởng đến đoàn kết dân tộc, an ninh chính trị.

Thứ ba, tăng cƣờng công tác QLNN về TNTG. Hƣớng dẫn các tổ chức

hoạt động tôn giáo theo hiến chƣơng, điều lệ đã đƣợc nhà nƣớc công nhận. Xem xét, giải quyết thấu đáo các nhu cầu sinh hoạt tôn giáo thuần túy của ngƣời dân, phân biệt sinh hoạt tôn giáo thuần túy và việc lợi dụng tôn giáo trong giải quyết các vụ việc phức tạp để loại bỏ yếu tố chính trị cực đoan ra khỏi hoạt động TNTG. Siết chặt kỷ cƣơng, tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả công tác QLNN về TNTG. Lồng ghép nội dung , nhiệm vụ công tác tôn giáo với các chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng có đơng đồng bào tơn giáo ở địa phƣơng. Tập trung giải quyết vấn đề nhà, đất liên quan đến tôn giáo, giải quyết dứt điểm các vụ khiếu kiện, tranh chấp đất đai có liên quan đến tơn giáo kéo dài nhiều năm tại các địa phƣơng. Rà soát, đánh giá và quan tâm giải quyết các nhu cầu về đất đai tơn giáo chính đáng, tránh tạo cớ để các đối tƣợng cực đoan tụ tập tín đồ tạo điểm nóng, tun truyền xuyên tạc gây phức tạp về an ninh trật tự. Đẩy mạnh vận động chức sắc, chức việc, nhà tu hành tôn giáo nâng cao trách nhiệm xã hội trong hoạt động tơn giáo. Các cấp chính quyền cần thƣờng xuyên gặp gỡ, đối thoại với chức sắc, chức việc, nhà tu hành để nắm tâm tƣ, nguyện vọng và kịp thời giải quyết các nhu cầu chính đáng, vấn đề phát sinh trong hoạt động tơn giáo; khích lệ họ nâng cao trách nhiệm cơng dân trong thực hiện chính sách, pháp luật và các phong trào thi đua yêu nƣớc ở địa phƣơng.

3.4. Giải pháp hồn thiện quản lý nhà nƣớc đối với Cơng giáo trên địa bàn tỉnh Gia Lai

3.4.1. Tập trung nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm, trách nhiệm của hệ thống chính trị và tồn xã hội về vấn đề tơn giáo trong đó có Cơng giáo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến các quan điểm, chủ trƣơng, chính sách về tơn giáo của Đảng và Nhà nƣớc trong cán bộ, đảng viên, nhân dân, nhất là trong chức sắc, chức việc, nhà tu hành và tín đồ các tơn giáo. Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch cụ thể để đẩy mạnh tuyên truyền, vận động các chức sắc, chức việc và tín đồ Cơng giáo trên địa bàn tỉnh chấp hành các chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc. Đặc biệt coi trọng công tác vận động cá biệt một số chức sắc có thiện cảm, nhiệt tình ủng hộ cơng tác của cấp ủy, chính quyền; xây dựng lực lƣợng nịng cốt trong chức sắc, tín đồ Cơng giáo.

Đảng ta đã xác định: “Thực chất công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng”. Do đó, để nâng cao hiệu quả trong việc QLNN đối với Cơng giáo thì việc tun truyền, vận động chức sắc, chức việc, tín đồ là vấn đề cốt lõi, là biện pháp cơ bản, chiến lƣợc lâu dài mà Đảng, Nhà nƣớc ta đã xác định. Thực tiễn cho thấy, trọng tâm và trung tâm trong các hoạt động của giáo hội các tơn giáo là quần chúng tín đồ. Vì vậy, QLNN đối với Cơng giáo chỉ có hiệu quả khi quần chúng tín đồ, chức việc và chức sắc của Công giáo đồng thuận với cách thức triển khai của chính quyền, tự giác chấp hành chính sách, pháp luật của nhà nƣớc trong quá trình hành đạo.

Trong cơng tác tun truyền vận động thì cơng tác tranh thủ cá biệt có vai trị rất quan trọng. Chức sắc, chức việc của Cơng giáo là những ngƣời có uy tín trong cộng đồng tín đồ, tính vâng phục của Cơng giáo cũng đƣợc đề cao, do đó muốn tranh thủ đƣợc chức sắc của Công giáo và ngƣời đứng đầu thì phải thƣờng xuyên thăm hỏi, động viên, gặp gỡ để truyền đạt, phổ biến chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc và những thành tựu trên các lĩnh vực của địa phƣơng; tạo điều kiện cho chức sắc, chức việc hoạt

động tôn giáo theo quy định.

3.4.2. Phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào có đạo trên địa bàn tỉnh

Tăng cƣờng đầu tƣ và thực hiện có hiệu quả các dự án, chƣơng trình mục tiêu quốc gia, đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân các vùng khó khăn, đặc biệt quan tâm các vùng đơng tín đồ tơn giáo và vùng dân tộc miền núi cịn nhiều khó khăn. Thực tế cho thấy ở tỉnh Gia Lai, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cịn khá cao tập trung chủ yếu ở các huyện vùng sâu, vùng xa, khu vực biên giới nhƣ: Kông Chro, Krông Pa, Ia Pa, Ia Grai. Vì vậy việc đầu tƣ phát triển kinh tế- xã hội là một yêu cầu cấp thiết đặt ra. Để phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh cần tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp phù hợp với điều kiện, lợi thế của từng vùng; hƣớng dẫn chuyển giao kỹ thuật ni trồng các loại cây trồng, con vật ni có giá trị kinh tế cao; phát triển nông, lâm nghiệp nông thơn theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông, lâm nghiệp và nơng thơn theo hƣớng sản xuất hàng hóa, gắn với cơng nghiệp chế biến và tiêu thụ sản phẩm (cần xây dựng mỗi vùng trong địa bàn tỉnh có một loại đặc sản mang thƣơng hiệu riêng để thu hút khách du lịch).

Tập trung nâng cao chất lƣợng giáo dục, phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chất lƣợng giáo dục đƣợc đảm bảo, trình độ dân trí của nhân dân đƣợc nâng cao, nhận thức về các vấn đề tự nhiên, xã hội và con ngƣời một cách khoa học thì niềm tin tơn giáo sẽ bị hạn chế, quần chúng tín đồ các tơn giáo nói chung và Cơng giáo nói riêng cũng khơng bị lợi dụng vào các hoạt động trái pháp luật. Khơi phục, giữ gìn và phát huy những bản sắc văn hóa của các dân tộc, những giá trị văn hóa đặc sắc của vùng đồng bào DTTS nhƣ lễ hội cồng chiêng, lễ mừng lúa mới, lễ

cầu mƣa,... Quan tâm đầu tƣ cả về chất lƣợng, thời lƣợng các chƣơng trình truyền hình, phát thanh bằng tiếng dân tộc, qua đó nâng cao hiệu quả tuyên truyền chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc về tơn giáo nói chung, đối với Cơng giáo nói riêng.

Tổ chức thực hiện và bổ sung hồn thiện hệ thống pháp luật QLNN về hoạt động tơn giáo nói chung và Cơng giáo nói riêng trên địa bàn tỉnh. Trong những năm gần đây, tình hình tơn giáo nói chung và Cơng giáo nói riêng đã có sự phát triển liên tục, mở rộng phạm vi hoạt động, vấn đề an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội tại một số địa phƣơng thời gian gần đây có những biểu hiện phức tạp, thƣờng liên quan đến yếu tố tơn giáo địi hỏi chính quyền các cấp phải thực hiện nghiêm túc, kịp thời chính sách của Nhà nƣớc về tơn giáo; việc xây dựng và hồn thiện nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa tại

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với hoạt động của công giáo trên địa bàn tỉnh gia lai (Trang 104)