Tỉnh Đăk Lăk

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với hoạt động của công giáo trên địa bàn tỉnh gia lai (Trang 49 - 52)

7. Kết cấu của luận văn

1.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động Công giáo ở một số

1.4.1. Tỉnh Đăk Lăk

Tỉnh Đắk Lắk nằm ở trung tâm vùng Tây Ngun, có vị trí chiến lƣợc, trọng yếu về quốc phịng, an ninh, kinh tế của cả nƣớc; nằm cách Hà Nội 1.410 km và cách Thành phố Hồ Chí Minh 350 km. Phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai, phía Đơng giáp Phú n và Khánh Hồ, phía Nam giáp Lâm Đồng và Đắk Nơng, phía Tây giáp Campuchia. Có trên 73 km đƣờng biên giới giáp với

Vƣơng quốc Campuchia, diện tích tự nhiên hơn 13.125 km2. Tỉnh Đắk Lắk có

15 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 01 thành phố, 01 thị xã và 13 huyện; với 184 xã, phƣờng và thị trấn; 2.481 thôn, bn, tổ dân phố (trong đó, có 609 bn đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ). Trong đó, Thành phố Bn Ma Thuột là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của tỉnh và cả vùng Tây Nguyên. Trung tâm thành phố là điểm giao cắt giữa quốc lộ 14 với quốc lộ 26 và quốc lộ 27 nối Buôn Ma Thuột với các thành phố Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa), Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) và Pleiku (tỉnhGia Lai).

Một số kinh nghiệm QLNN về tôn giáo của tỉnh Đăk Lăk

Thứ nhất, tổ chức thực hiện và bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật

về QLNN về hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh. Tổng hợp, rà soát, phân loại toàn bộ những văn bản pháp luật đã ban hành liên quan tín ngƣỡng, tơn giáo, trên cơ sở đó đánh giá tính phù hợp của các văn bản đề xuất cấp có thẩm quyền sửa đổi, hoặc bãi bỏ những văn bản đã lỗi thời khơng cịn phù hợp, chồng chéo.

Đồng thời, xây dựng, ban hành văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn các cấp chính quyền thực hiện các Chỉ thị, Nghị quyết, Kế hoạch về cơng tác tơn giáo trong tình hình mới; trong đó, nhất thiết phải ban hành những văn bản quy phạm riêng trong QLNN về hoạt động của Công giáo trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk phù hợp pháp luật và đặc thù địa phƣơng; các văn bản phải đảm bảo sự giải mật, tính mở cao, dễ tiếp cận, cụ thể, rõ ràng và dễ thực hiện; gắn với tháo gỡ những bất cập trong QLNN đối với tổ chức hoạt động, sinh hoạt, đất đai, xây dựng, thực hiện chủ trƣơng xã hội hóa y tế, giáo dục, từ thiện nhân đạo của Công giáo, nhằm phát huy nguồn lực của cộng động công giáo phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng; đồng thời, đảm bảo sự phát triển Cơng giáo phù hợp với tín ngƣỡng dân gian; bảo tồn, phát huy bản sắc và các giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Đắk Lắk.

Thứ hai, đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác tun truyền, vận động

chức sắc, tín đồ Cơng giáo. Mỗi cán bộ, công chức làm công tác QLNN về tôn giáo phải quán triệt, nhận thức đầy đủ, sâu sắc về những quan điểm, chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc về tơn giáo; phải nắm chắc những chủ trƣơng, định hƣớng, kế hoạch, giải pháp của tỉnh về Công giáo và quản lý hoạt động Công giáo. Đồng thời, tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nâng cao nhận thức pháp luật về tôn giáo cho chức sắc, chức việc, tín đồ Cơng giáo trên địa bàn tỉnh, nhất là vùng sâu, vùng xa và vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số theo đạo. Qua đó, bồi dƣỡng lịng u nƣớc, trách nhiệm cơng dân, góp phần xây dựng quê hƣơng, đấu tranh với những âm mƣu lợi dụng tôn giáo làm phƣơng hại đến sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bên cạnh đó, vận dụng, sử dụng đồng thời nhiều hình thức tổ chức nhằm phát huy tối đa hiệu quả công tác tuyên truyền, nhƣ thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng, phát huy hệ thống truyền thanh cơ sở, trực tiếp trong các buổi sinh hoạt cộng đồng dân cƣ, phát tờ rơi, tuyên truyền miệng thông qua đội ngũ báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên cơ sở; đặc biệt chú trọng tuyên tuyền thông qua chức sắc, nhà tu hành.

Thứ ba, củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy; nâng cao năng lực chuyên

môn cho đội ngũ cán bộ, công chức QLNN về tôn giáo. Xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch, quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng và bảo đảm chế độ chính sách, cơ chế đãi ngộ đối với đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo. Về cán bộ chuyên trách đang làm cơng tác tơn giáo, cần có sự rà sốt và bố trí cho phù hợp; đảm bảo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.

Tôn giáo là một lĩnh vực xã hội nhạy cảm và phức tạp; do vậy, cần xác định cán bộ làm công tác tôn giáo phải là những ngƣời có lập trƣờng chính trị vững vàng, đƣợc trang bị kiến thức lý luận cơ bản về Chủ nghĩa Mác - Lênin và Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, nắm vững quan điểm, đƣờng lối, chính sách của

Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc về công tác tôn giáo; nắm đƣợc những kiến thức cơ bản về tôn giáo, giáo lý, giáo luật của các tơn giáo hiện có trên địa bàn. Xây dựng đội ngũ cán bộ phải đi đôi với việc đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ làm công tác QLNN về tơn giáo; từ góc độ quản lý hành chính, cán bộ làm cơng tác tôn giáo phải đƣợc đào tạo cơ bản về quản lý hành chính Nhà nƣớc nói chung và QLNN đối với hoạt động tơn giáo nói riêng; đƣợc đào tạo cơ bản chun ngành về tơn giáo; tránh tình trạng phân cơng gò ép hoặc sắp xếp những cán bộ bị kỷ luật, mất uy tín làm cơng tác tơn giáo. Kịp thời thay thế cán bộ năng lực yếu, thiếu tinh thần trách nhiệm, uy tín thấp, có quan điểm, nhận thức khơng đúng trong công tác QLNN về các hoạt động tôn giáo.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với hoạt động của công giáo trên địa bàn tỉnh gia lai (Trang 49 - 52)