Thực trạng nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Một phần của tài liệu PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦACÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 10598309-1272-234250.htm (Trang 39 - 50)

THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

2.2. Thực trạng nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam

2.2.1. Thực trạng của nợ xấu:

Trên thực tế, hoạt động kinh doanh ngân hàng không th ể tránh khỏi nợ xấu, nhưng để nợ xấu tồn tại quá cao và kéo dài ở nội bảng hay ngoại bảng đều là vấn đề

với cuối năm 2018

nghiêm trọng cần phải giải quyết. Nợ xấu tại các NHTM Việt Nam đã tích tụ từ nhiều năm truớc, khi tình hình kinh tế vĩ mô xấu đi , hoạt động sản xuất kinh doanh trì trệ , thì cũng là lúc nợ xấu tăng lên nhanh chóng.

Nợ xấu trong hệ thống các NHTM Việt Nam bắt đầu có xu huớng tăng dần từ năm 2007 trong bối cảnh du nợ tín dụng tăng truởng cao trong khi chất luợng các khoản tín dụng và cơng tác quản trị phòng vệ rủi ro trong hệ thống ngân hàng thuơng mại còn yếu kém. Tốc độ tăng truởmg nợ xấu lên tới mức cao 51% trong giai đoạn 2008 - 2011. Nợ xấu gia tăng giá trị l ên đến 85.000 tỷ đồng, chiếm 3,3% tổng du nợ và tiếp tụ c tăng l ên 4,86% tổng du nợ vào cuối năm 2012 , truớc khi giảm về mức 2,46% vào cuối năm 2016 và 2,56% vào cuối tháng 2/2017.

Duới sự điều hành của Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam (NHNN), cùng với các giải pháp xử lý nợ xấu , cũng nhu các biện pháp ki ểm sốt, phịng ngừa nợ xấu mới phát sinh đuợc các NHTM tri ển khai đồng bộ đã góp phần nâng cao chất luợng, hiệu quả tín d ng ồng th i giảm nợ xấu uợc các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nuớc đánh giá cao , đến cuối năm 2018 nợ xấu trong toàn hệ thống khoảng 1,89%.

Việc ua ra m c tiêu tỷ lệ nợ xấu gộp (gồm nợ xấu nội bảng, nợ bán cho VAMC chua đuợc xử lý và nợ xấu tiềm ẩn) về mức 3% đến năm 2020 thay cho chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu thuờng thấy truớc đây đã giúp cho công tác quản lý nợ xấu tại các cơ quan quản lý cũng nhu các NHTM đi vào thực chất hơn; trong công tác quản lý thì Chính phủ, NHNN và các cơ quan ban, ngành có liên quan đã có nhiều văn bản chỉ đạo điều hành , đặc biệt là Nghị quyết 42 đã giúp các NHTM tháo gỡ nhiều nút thắt trong công tác xử lý nợ xấu, vì v y cơng tác nà ã ạt uợc nhiều thành quả khả quan. Đến cuối năm 2018 , nợ xấu nội bảng giảm từ 2,55% năm 2015 xuống 1,89% và tỷ lệ nợ xấu gộp từ 10,08% năm 2016 xuống còn 5,85%. Nếu tính từ năm 2012 đến cuối tháng 8/2019, toàn hệ thống ngân hàng đã xử lý đuợc 968,89 nghìn tỷ đồng nợ xấu , trong đó chỉ ri êng năm 2018 , tồn hệ thống đã xử lý đuợc 163,14

nghìn tỷ đồng nợ xấu; tỷ lệ nợ xấu nội bảng, nợ bán cho VAMC chua xử lý và nợ tiềm ẩn tr ở thành nợ xấu của các NHTM tính đến hết tháng 8/2019 ở mức 4,84%, giảm mạnh so với mức 10,08% cuối năm 2016 , mức 7,36% cuối năm 2017 và mức 5,85% cuối năm 2018. Về kết quả xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42 , lũy kế từ ngày 15/8/2017 đến cuối tháng 8/2019, các NHTM đã xử lý đuợc 236,8 nghìn tỷ đồng nợ xấu xác định theo Nghị quyết 42 , trong đó , xử lý nợ xấu nội bảng đạt 137,7 nghìn tỷ ồng.

2.2.2. Cơ cấu nợ xấu theo ngành kinh tế

Bảng 2.3: Dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế và tốc độ tăng trưởng năm 2019

- Công nghiệp 1.593.200,48 2,12

- Xây dựng 817.812,57 2,11

3 Hoạt động Thuơng mại , Vận tải và

Viễn thông 2.086.195,47 0,89

- Thương mại 1.859.664,52 0,74

- Vận tải và Viễn thông 226.530,95 2,14 4 Các hoạt động dịch vụ khác 3.084.012,73 1,1

sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên; tín dụng đối với lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro được kiểm soát ở mức hợp lý.

Ước tính đến 31/12/2019 , tín dụng đối với lĩnh vực nơng nghiệp , nông thôn tăng khoảng 11% so với cuối năm 2018 , chiếm khoảng 25% tổng dư nợ nền kinh tế; tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng khoảng 16% , tín dụng đối với doanh nghiệp ứng dụng c ông nghệ cao tăng khoảng 15%. Đáng chú ý , trong dư nợ cho vay

hoạt động dịch vụ khác , cho vay đối với ngành hoạt động làm thuê, sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tiêu dùng có mức tăng trưởmg mạnh nhất và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu tín dụng theo ngành, tỷ trọng tăng từ 9,8% năm 2017 lên khoảng 18,1% năm 2019.

Về xử lý nợ xấu , số liệu được Thanh tra , giám sát ngân hàng c ơng bố ước tính đến cuối tháng 12/2019 , tỷ l ệ nợ xấu nội bảng của toàn hệ thống ở mức 1,89% , hoàn thành mục tiêu dưới 2% hồi đầu năm.

2.2.3. Cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế

Trong thời gian qua , thị trường tài chính Việt Nam đã có những chuy ển biến tí ch cực , hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Với mục ti êu giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô , phấn đấu trong năm 2019 tăng trưởng kinh tế đạt 6,8% và tăng trưởng tín dụng đạt 14% , cần tiếp tục tri ển khai và giám sát chặt chẽ việc thực hiện cơ cấu lại các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu, đồng thời , thực hiện ki ểm sốt và nâng cao chất lượng tín dụng gắn với tăng cường xử lý nợ xấu theo nguy ên tắc thị trường.

Những năm qua , Việt Nam đã có nhiều nỗ lực hồn thiện khung pháp lý về xử lý nợ xấu gắn với cải cách kinh tế , cơ cấu l ại hệ thống ngân hàng và tái thiết doanh nghiệp. Với các chính sách và cơng cụ phù hợp , Việt Nam đã , đang xử lý có hiệu quả để từng bước giảm tỷ lệ nợ xấu xuống ngưỡng an toàn, duy trì và bảo đảm an ninh tài chính , thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia.

Tuy nhi ên , nợ xấu chỉ ảnh huởng ti êu cực khi kh ơng đuợc xử lý , nó tí ch tụ đến nguỡng cao trong hệ thống tài chính hay rộng hơn là trong nền kinh tế. Khi đó , nợ xấu với quy mô l ớn tác động qua l ại giữa ba chủ thể chính đại diện cho nền kinh tế l à doanh nghiệp (DN) , ngân hàng thuơng mại (NHTM) và Nhà nuớc. Mối li ên hệ tác động này thể hiện khi DN hoạt động kém hiệu quả hoặc b ởi các yếu tố ndẫn đến không trả đuợc lãi vay hoặc nợ gốc nên xuất hiện và tích tụ khoản phải trả tồn đọng trên bảng cân đối kế tốn của DN. Khi đó , các NHTM sẽ xuất hiện tuơng ứng khoản phải thu hay khoản cho vay tồn đọng hay nói cách khác là nợ xấu do khơng thu hồi đuợc toàn bộ hay một phần lãi và/hoặc nợ gốc. Nếu tình trạng này kéo dài và diễn ra trên diện rộng, do không xử lý đuợc nên một luợng lớn vốn của nền kinh tế bị nằm chết/tồn đọng trong các DN dẫn đến sự suy giảm khả năng thanh khoản gây rủi ro đổ vỡ hệ thống. Nhu l à một hệ quả, để tránh đổ vỡ hệ thống ngân hàng và cứu các DN mắc nợ, nhà nuớc thuờng áp dụng các gói cứu trợ thơng qua việc bơm một luợng tiền lớn cho hai chủ thể còn lại.

Nhu vậy , quan trọng là phải có sự đột phá trong xử lý nợ xấu để phá vỡ vòng tác động qua l ại này. Nếu không xử lý đuợc vấn đề nợ xấu , DN bị suy giảm khả năng vay muợn từ cả ngân hàng và thị truờng vốn, ngân hàng bị ứ đọng vốn cho vay do đối tuợng vay bị thu hẹp , chi phí vốn bị đẩy l ên mức cao làm tăng chi phí sản xuất xã hội.

2.2.4. Nợ xấu tại một số ngân hàng thương mại

Đầu năm 2020, theo Nghị quyết 01 của Thủ tuớng Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2019 , Chính phủ đã y êu cầu ngành ngân hàng phấn đấu đua tỷ lệ nợ xấu nội bảng xuống duới 2%; tỷ lệ nợ xấu và nợ tiềm ẩn trở thành nợ xấu (gồm nợ xấu, nợ xấu đã bán cho VAMC hiện chua xử lý đuợc và các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ tiềm ẩn trở thành nợ xấu) về duới 5%.

Theo báo cáo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, tỷ lệ nợ xấu nội bảng đến cuối tháng 3/2019 1 à 2,02% , đến cuối năm 2019 , tỷ lệ nợ xấu giảm xuống còn 1,98%. Cuối năm 2018 , tỷ lệ này là 1,89% và cuối 2017 là 1,99%. Tỷ lệ nợ xấu nội bảng, nợ bán cho VAMC chưa xử lý và nợ tiềm ẩn trở thành nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) đến cuối tháng 3/2019 ở mức 5,88%, giảm mạnh so với mức 10,08% cuối năm 2017 và mức 7,36% cuối năm 2018. Có 15/24 ngân hàng được khảo sát kiểm sốt được tỷ 1 ệ nợ xấu nội bảng dưới mức 2%.

Về kết quả xử lý nợ xấu được xác định theo Nghị quyết 42, lũy kế từ 15/8/2017 đến cuối tháng 3/2019, tồn hệ thống TCTD đã xử lý được 227,86 nghìn tỷ đồng nợ xấu xác định theo Nghị quyết 42 , trong đó , xử lý nợ xấu nội bảng đạt 117,8 nghìn tỷ đồng.

Trong một diễn biến khác có liên quan, số liệu tổng hợp từ báo cáo NHNN và từ báo cáo tài chính của các TCTD đã cơng bố báo cáo tài chính quý 1 cho thấy tại 24 ngân hàng thống kê có tổng cộng hơn 84.200 tỷ đồng nợ xấu, tăng 5,6% so với thời điểm đầu năm , trong đó , nợ nhóm 5 tức nợ có khả năng mất vốn chiếm hơn một nử, ở mức trên 46.400 tỷ đồng.

Đi cụ thể vào từng ngân hàng, tình hình nợ xấu có sự phân hóa mạnh. Theo thống kê NHNN, có 15 ngân hàng hiện có tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ cho vay đạt dưới 2% thì cũng cịn một vài ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu vượt mức 3% và có xu hướng tăng. SCB đang là ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu nội bảng thấp nhất, chỉ ở mức 0,42%, không thay đổi so với hồi đầu năm. Tổng nợ xấu nội bảng của Ngân hàng này là 1.335 tỷ đồng, chỉ tăng nhẹ 68 tỷ so với hồi đầu năm. Trong khi đó , dư nợ cho vay của SCB rất lớn, lên tới 315.287 tỷ đồng. Một ngân hàng nữa có tỷ lệ nợ xấu dưới 1% là ACB (0,69%).

Thêm một ngân hàng cũng có tỷ lệ nợ xấu thấp là HDBank. Tại th ời đi ểm cuối tháng 3/2019 tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng riêng lẻ là 0,96% và ln duy trì tỷ lệ rất thấp trên dưới 1% trong 3 năm gần đây. Ngân hàng cho biết có được điều này nhờ

chính sách tín dụng thận trọng, quản lý rủi ro hiệu quả và tập trung vào đối tuợng khách hàng cá nhân và doanh nghiệp giúp ngân hàng ki ểm soát tốt mục đí ch sử dụng vốn và nguồn trả nợ. Nếu tính cả nợ xấu của công ty tài chính thì HDBank hợp nhất có tỷ lệ nợ xấu 1,45% - thấp hơn đáng kể so với cuối năm 2018.

Hình 2.2: Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ cho vay của các NHTM năm 2019

Nguồn: CafeF

Theo số liệu trên, nợ xấu trong bảng là của các ngân hàng hợp nhất, trong đó MBBank và HDBank nhiều hơn vì gánh cả nợ xấu của cơng ty tài chính. Ngân hàng MBBank riêng lẻ nợ xấu ở mức 1,29% còn của HDBank riêng lẻ là 0,96% (nguồn: Tổng hợp từ BCTC của các ngân hàng theo số liệu CafeF).

Tại th ời đi ểm cuối năm 2018 , 2 ngân hàng khác cũng có tỷ lệ nợ xấu dưới 1% là Vietcombank và Kienlongbank giảm so với năm 2017 (lần lượt là 1,15% và 0,86%). Tuy nhiên, với việc nợ xấu tăng trong quý 1/2019 , tỷ lệ nợ xấu/ dư nợ cho vay của 2 ngân hàng này đã vượt mức 1%.

Trong đó , nợ xấu của Vietcombank quý 1/2019 tăng thêm 729 tỷ tuơng đuơng tăng 11, 7% lên mức 8.376 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ xấu nội bảng của Vietcombank hiện nay về giá trị tuyệt đối khá cao , đứng thứ 4 chỉ sau BIDV, VietinBank và VPBank. Tuy nhiên, so với du nợ cho vay lên tới hơn 673 nghìn tỷ, tỷ lệ nợ xấu của Vietcombank v ẫn thuộc hàng thấp nhất trong hệ thống, tỷ lệ dự phòng bao nợ xấu tới 170%, tức l à 100 đồng nợ xấu thì dự phịng đến 170 đồng.

Cịn tại Kienlongbank, tỷ lệ nợ xấu đến cuối tháng 3 của ngân hàng này là 1%. Với 299 tỷ đồng nợ xấu cuối quý 1/2019, Kienlongbank là ngân hàng có nợ xấu nội bảng thấp nhất trong số 24 ngân hàng đã công bố BCTC khi xét về giá trị tuyệt đối.

Nhiều ngân hàng khác cũng giữ đuợc mức tỷ lệ nợ xấu duới 2% có thể kể đến nhu NamABank, TPBank, VietBank, MBBank, SeABank, HDBank, BIDV, Techcombank, VietinBank, Eximbank.

Trong các NHTM nói trên, những Ngân hàng nhu BIDV , VietinBank mặc dù có tỷ lệ nợ xấu cao dẫn đầu hệ thống (BIDV là hơn 17.800 tỷ, VietinBank gần 16.000 tỷ) nhung tỷ lệ nợ xấu v ẫn ở mức thấp. Lý do l à vì du nợ cho vay của 2 ngân hàng này rất lớn, BIDV lên tới hơn 988.700 tỷ, VietinBank là gần 865.000 tỷ.

Trên thực tế, tỷ lệ nợ xấu nội bảng đuợc phản ánh rõ ràng trên bảng cân đối kế tốn là khơng hồn tồn phản ánh bức tranh nợ xấu. Chua hẳn những ngân hàng có nợ xấu thấp nhất đã thực sự có chất luợng tài sản tốt hơn.

2.2.5. Thực trạng tài sản đảm bảo cho các khoản nợ xấu

Theo Thống kê của NHNN, tỷ lệ nợ xấu có bảo đảm bằng tài sản bảo đảm chiếm trên 90% tổng nợ xấu. Tuy nhiên, việc xử lý tài sản bảo đảm của các NHTM gặp nhiều vuớng mắc đã tác động đến tốc độ xử lý nợ xấu.

Theo đại diện một số ngân hàng, đã có nhiều khó khăn, vuớng mắc trong quá trình nhận hoặc xử lý tài sản bảo đảm. Nhiều quy định của pháp luật hiện hành thiếu các huớng d n c th về nội dung xử lý tài sản bảo ảm. Việc kéo dài th i gian thi hành án không chỉ gây tốn kém chi phí, mà cịn kéo dài th i gian thu nợ, ảnh hu ng

không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của các NHTM. Bên cạnh đó , khi các NHTM xử lý tài sản bảo đảm , người đi vay thiếu sự hợp tác cần thiết, thậm chí có khi đối đầu, mâu thuẫn xung đột gay gắt. Trong bối cảnh này, việc xử lý tài sản bảo đảm được xem là mấu chốt trong công tác xử lý nợ xấu tại các NHTM Việt Nam.

2.2.6. Các nguyên nhân gây ra nợ xấu

Khi nói về nguyên nhân nợ xấu của các ngân hàng thương mại, có rất nhiều lí do được đưa ra. Nó bao gồm cả các nguyên nhân từ bản thân các ngân hàng, nhưng nhìn chung là do những nguyên nhân xét chung của toàn ngành d ẫn đến tình trạng nợ xấu gia tăng. Cụ thể như sau:

(i) Do môi trường kinh doanh gặp nhiều khó khăn, tình hình kinh doanh và tài chính của các doanh nghiệp suy giảm

- Nhiều doanh nghiệp hiện nay có năng lực tài chính y ếu , chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng, vốn chủ s ở hữn nhỏ và khả năng ứng phó với sự thay đổi mơi trường kinh doanh hạn chế. Vì vậy , khi mơi trường kinh doanh xấu đi , chính sách kinh tế vĩ mô thắt chặt, l ãi suất tăng, đồng thời ti êu thụ hàng hố khó khăn đã ảnh hưởng lớn đến điều kiện tài chính , kết quả kinh doanh và khả năng trả nợ vay ngân hàng của doanh nghiệp.

- Tình trạng các doanh nghiệp vay vốn gặp khó khăn dẫn đến nợ đọng và không thể trả nợ.

(ii) Do năng lực quản trị rủi ro tại mỗi ngân hàng còn kém

- Việc xếp hạng tín dụng nội bộ của tổ chức tín dụng mang tính chất chủ quan, các ngân hàng chưa xây dựng được thước đo lượng hóa rủi ro nên chưa tính tốn chính xác được yếu tố này dẫn đến quyết định cho vay, phân l oại nợ chưa chính xác.

- Khơng ít các doanh nghiệp báo cáo tài chính khơng chính xác , trong khi

Một phần của tài liệu PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦACÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 10598309-1272-234250.htm (Trang 39 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w