Một số kiến nghị:

Một phần của tài liệu PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦACÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 10598309-1272-234250.htm (Trang 70 - 76)

GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

3.2.3. Một số kiến nghị:

(i) Về phía cơ quan quản lý Nhà nước:

Mặc dù quá trình cơ cấu lại hệ thống các NHTM và xử lý nợ xấu giai đoạn 2017 - 2019 đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, song hệ thống các NHTM vẫn cịn nhiều tồn tại, hạn chế.

Q trình củng cố, chấn chỉnh, cơ cấu lại các NHTM gắn với xử lý nợ xấu phải đuợc tiến hành với chi phí thấp nhất, loại trừ nguy cơ đổ vỡ ngân hàng ngồi tầm kiểm sốt, đảm bảo an toàn, ổn định hệ thống , đồng thời không gây tác động tiêu cực đến ổn định kinh tế vĩ mơ , an tồn chính trị và trật tự xã hội.

- Tăng cuờng công tác thanh tra, giám sát việc thực hiện Nghị quy ết 42 , Đề án 1058, đồng thời , xử lý nghi êm theo thẩm quyền quy định đối với các vi phạm pháp luật của các NHTM trong quá trình tri ển khai thực hiện.

- Tăng cuờng c ông tác thanh tra , giám sát các NHTM , VAMC trong việc chấp hành các quy định của pháp luật về mua , bán nợ. Tiếp tục chỉ đạo , ki ểm tra , giám sát chặt chẽ các NHTM trong việc thực hiện Nghị quyết 42 , Quyết định 1058, Chỉ thị số 06 , Quy ết định 1533 của NHNN , Kế hoạch , chỉ đạo của các Bộ , ngành, UBND tỉnh, thành phố và các văn bản khác có li ên quan.

- Tiếp tục chỉ đạo các NHTM có nợ xấu cao chủ động xây dựng phuơng án , kế hoạch xử lý nợ xấu, có giải pháp ngăn chặn nợ xấu phát sinh; rà soát việc phân loại nợ, đảm bảo phản ánh đúng chất luợng khoản vay , trí ch lập dự phịng rủi ro đầy đủ theo quy định. Rà soát đánh giá các khách hàng khó khăn để đề xuất, quyết định miễn, giảm lãi tiền vay theo quy định tại Luật Các TCTD , Thơng tu 39 và quy định có liên quan.

- Tăng cuờng thanh tra , giám sát chặt chẽ việc chấp hành quy định về an toàn hoạt động và phân loại nợ, trích l ập dự phịng rủi ro , hoạt động cấp tín dụng , chất luợng tín dụng , nợ xấu để phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời rủi ro gây tổn thất, mất an toàn và vi phạm pháp luật trong hoạt động cấp tín dụng của các NHTM; kiểm soát tốc độ và chất luợng tăng truởng tín dụng hợp lý; phát hiện và xử lý kịp thời xu huớng đầu tu, cấp tín dụng vào các lĩnh vực , ngành nghề , đối tuợng tiềm ẩn nhiều rủi ro.

- Tiếp tục hoàn thiện , nâng cao hiệu quả hệ thống giám sát , đánh giá chất luợng tín dụng của NHNN đối với các NHTM. Phát tri ển hệ thống thơng tin tín

dụng quốc gia và cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp , ngành, lĩnh vực kinh tế để hỗ trợ cho quá trình giám sát và cảnh báo rủi ro tín dụng, nợ xấu phát sinh.

- Điều hành linh hoạt, chặt chẽ , thận trọng chính sách tiền tệ và luợng tiền cung ứng phù hợp với mục ti êu kiềm chế l ạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ , duy trì mặt bằng lãi suất hợp lý , ổn định tỷ giá để hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hạn chế rủi ro trong hoạt động ngân hàng và bảo đảm an toàn thanh khoản của hệ thống ngân hàng.

- Ban hành và triển khai các nguy ên tắc , chuẩn mực an tồn hoạt động tín dụng phù hợp với thơng l ệ , chuẩn mực quốc tế và điều kiện thực tiễn của Việt Nam.

- Tiếp tục tri ển khai tái cơ cấu , ki ên quyết xử lý dứt đi ểm và l oại bỏ những NHTM yếu kém , tiềm ẩn rủi ro gây mất an toàn hệ thống.

(ii)về phía các ngân hàng thương mại

Cơng tác phịng ngừa và xử lý nợ xấu tuy rằng có nhiều áp lực nhung ko vì thế mà vội vàng , đốt cháy giai đoạn. Thay vào đó mỗi ngân hàng cần phải có một lộ trình chi tiết, khoa học và âu dài. Định huớng chung nhất, th i gian tới các ngân hàng phải chủ ộng phòng ngừa và xử lý nợ xấu thông qua việc phát tri n hệ thống quản trị rủi ro và các chiến uợc phát tri n kinh doanh, nâng cấp quy trình cấp tín dụng theo huớng lành mạnh, thận trọng, đề cao tính an toàn lên trên, không chạy theo lợi nhu ận mà đánh đổi rủi ro cao. Khơng dừng lại ở đó , các ngân hàng còn cần chủ ộng phối hợp với khách hàng vay vốn cơ cấu lại nợ, giãn th i gian trả nợ và xem xét áp d ng giảm lãi suất một cách hợp lý nhằm hỗ trợ các khách hàng ổn ịnh kinh doanh và giải quyết những khó khăn mang tính tạm thời trong quá trình hoạt động.

(iii) về phía khách hàng vay vốn

Khách hàng vay vốn phải tự củng cố, chấn chỉnh hoạt động , nâng cao năng lực tài chính, quản trị tăng cu ng công nghệ và khả năng cạnh tranh; chủ ộng, tích cực phối hợp với các NHTM xây dựng và tri ển khai các phuơng án cơ cấu lại nợ,

tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh; chủ động phát tri ển thị trường, tiêu thụ hàng hoá, đẩy mạnh xuất khẩu; tham gia tích cực vào các chương trình, giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp do Chính phủ, các bộ , ngành và địa phương tri ển khai.

Bên cạnh đó , các doanh nghiệp cần nâng cao hiệu quả kinh doanh, đảm bảo cơ cấu vốn hợp lý, bố trí vốn đúng ngun tắc, sử dụng vốn có hiệu quả, ổn định lượng tiền mặt cần thiết cho cán cân thanh toán, cân đối hệ số vốn vay trên vốn chủ s ở hữu không vượt quá trung bình của ngành , thường xuyên đánh giá thực trạng tài chính doanh nghiệp thông qua các tỷ số tài chính đặc trưng để đưa ra kiến nghị cảnh báo về tình hình tài chính là giải pháp trước mắt cũng như l âu dài xử lý và ngăn ngừa nợ xấu.

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Cho đến nay thì vấn đề xử lý nợ xấu vẫn là một vấn đề trọng tâm của các NHTM Việt Nam. Có nhiều cuộc hội thảo, thảo luận của các ngân hàng, NHNN, Bộ Tài chính nhằm đánh giá, xác định mức độ trầm trọng của nợ xấu, cũng như tìm kiếm giải pháp từ kinh nghiệm của các quốc gia đã từng trải qua hoàn cảnh tương tự. Khi vấn đề nợ xấu đã trở thành một vấn đề lớn của cả một hệ thống nền kinh tế thì sự can thiệp của Chính phủ trong trường hợp này là cần thiết, cùng đó bản thân các ngân hàng và khách hàng vay vốn cũng phải nhận thức sâu sắc vấn đề này. Các cơ quan được trao quyền xử lý nợ xấu phải có đủ thực quyền để giải quyết, cắt bỏ hoặc cấu trúc nợ xấu theo hướng phù hợp với tình hình thực tế. Các giải pháp phòng ngừa và xử lý nợ xấu ang ược các ngân hàng sử d ng ngày càng nhiều, tuy nhiên cũng còn nhiều vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện, dẫn đến việc không phải trường hợp nào cũng thành công. Các giải pháp cần được đảm bảo thực hiện hài hòa, phù hợp với th c tế của từng ngân hàng, từng ối tượng có nợ xấu.

Các q trình phải được tri ển khai nhanh, mang tính tích cực và mang lại hiệu quả cho toàn bộ các thành viên tham gia giải quyết vấn đề mang lại lợi ích xã hội cao nhất.

KẾT LUẬN

Tình hình nợ xấu của ngân hàng thương mại Việt Nam đã và đang được xử lý. về phía các Ngân hàng thương mại đang từng bước xử lý nợ xấu một cách triệt để và đã đưa ra nhiều giải pháp đ ể phòng ngừa và hạn chế phát sinh nợ xấu. Về phía Chính phủ , ngân hàng nhà nước đã ban hành những văn bản nhằm tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc giải quyết nợ xấu của các ngân hàng thương mại. Khi cơ chế xử lý nợ xấu phần nào đã thơng thống , hoạt động kinh doanh ngân hàng đạt những đi ểm tích cực như tính thanh khoản tốt, hỗ trợ được nền kinh tế, hỗ trợ được các doanh nghiệp vừa và nhỏ, lãi suất có thể giảm, thị trường ngoại hối ổn định, thị trường bất động sản tiếp tục phát tri ển, thị trường vàng ổn định.

Tính tới th i i m hiện tại, hành lang pháp lý trong việc xử lý nợ xấu về cơ bản đã có đầy đủ. Do đó , để thực hiện được mục tiêu đưa tổng mức nợ xấu của toàn hệ thống ngân hàng xuống dưới 3% tổng dư nợ vào năm 2020 thì vấn đề bây gi ờ sẽ chỉ còn nằm ở sự quyết tâm hành động của cả hệ thống, từ các cơ quan ban ngành nhà nước ến bản thân các ngân hàng ha ch nh ngư i i va .

Theo đó , ở tất cả các khâu trong tổng thể chu trình xử lý nợ xấu, phải có những con người đủ dũng khí cũng như trí tuệ , dám nghĩ, dám 1 àm và dám chịu trách nhiệm và đặt biệt là phải giải quyết triệt đ ể , khơng nhân nhượng. Nếu khơng thì q trình xử lý nợ xấu rất dễ lặp lại câu chuyện lẩn quẩn và hình thức như giai đoạn trước.

Trong qua trình nghiên cứu và tri n khai th c hiện, lu n văn hó tránh hỏi nh ng i m sai sót và hạn chế. Tác giả xin chân thành cảm ơn và rất mong nh n được những góp ý , đánh giá chân tình từ các q Thầy, Cơ cùng các bạn bè , đồng nghiệp./.

Một phần của tài liệu PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦACÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 10598309-1272-234250.htm (Trang 70 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w