GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
3.2.2. Giải pháp xử lý nợ xấu
(i) Phát triển thị trường mua bán nợ
Nhất thiết phải hình thành một thị trư ng mua bán nợ trong ó có ầ ủ các thành phần: ngư i mua ngư i bán; ngư i quản lý; và quan trọng nhất à cơ chế
quản lý, hoạt động của thị trường. Theo đó hệ thống luật tức cơ chế quản lý pháp phải được quy định chặt chẽ, bao gồm: quy định về hoạt động, nguyên tắc định giá, cơ chế giám sát, cơ chế giá, các quy định về giới hạn đầu tư..., đặc biệt là hình thành cơ chế đấu giá các khoản nợ. Cho phép các nhà đầu tư nước ngoài tham gia thị trường nhằm thu hút nguồn lực từ bên ngoài, hỗ trợ các nguồn vốn trong nước, đồng thời tổ chức và phát tri ển các thị trường: thị trường chứng khoán, thị trường bất ộng sản, thị trư ng ngoại hối.
Đ ể hình thành thị trường , trước hết phải minh bạch thơng tin. Ai có hàng hóa là có thể cơng khai, những người quan tâm có thể nắm bắt thơng tin cơ bản của khoản nợ; giá hiện tại của khoản nợ; giá theo đánh giá của cơ quan thẩm định giá, giá chào của bên bán. Việc xử lý nợ xấu thông qua mua, bán nợ theo giá thị trường giúp cho việc xử lý nợ thực chất, hiệu quả hơn theo nguyên tắc bảo toàn được nguồn vốn và đảm bảo hiệu quả.
(ii) Đồng bộ hóa trong khâu xử lý tài sản bảo đảm
Bên cạnh nhữmg kết quả đạt được , quá trình tri ển khai xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42 của Quốc hội cũng còn một số khó khăn nhất định. Một số bộ , ngành chưa ban hành kịp th ời các văn bản chỉ đạo , hướng d ẫn nên chưa có sự triển khai đồng bộ cũng như phối hợp từ các ngành, các cấp.
Các ngân hàng v n ang gặp hó hăn trong việc thu gi tài sản do khách hàng thiếu hợp tác hoặc s phản kháng của bên bảo ảm b n va . Đối với các tài sản bảo đảm không đủ điều kiện áp dụng biện pháp thu giữ, bán nợ hoặc áp dụng thủ tục rút gọn thì ngân hàng buộc phải khởi kiện theo trình tự thông thường. Tuy nhiên, việc này mất rất nhiều th i gian.
Bên cạnh ó một số khoản vay, khách hàng của tổ chức tín d ng có liên quan đến các vụ án và đang trong quá trình điều tra, xét xử nên việc xử lý tài sản bảo đảm, khoản nợ cần phải được có sự chấp thuận của cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an. Điều kiện tài sản ảm bảo ược xử lý phải không là tài sản tranh chấp
nhưng cho đến nay chưa có hướng dẫn thế nào là tài sản đang tranh chấp. Điều này d ẫn đến cách hi ểu về tài sản tranh chấp giữa các cơ quan tố tụng tại nhiều nơi , nhiều cấp khác nhau , gây khó khăn khi xử lý tài sản theo Nghị quyết 42.
Từ nhữmg vấn đề này, đòi hỏi trong thời gian tới các bộ, ban, ngành phải có những hướng dẫn, chỉ thị cụ thể hơn và quyết liệt hơn trong công tác xử lý nợ xấu, hướng đến quy trình tinh giản, rút gọn và tiết kiệm được chi phí trong khâu xử lý. Các hướng dẫn này cần phải thống nhất, hài hòa tránh chồng chéo và cần phải gỡ đúng nút thắt mà các ngân hàng có nợ xấu đang bị nghẽn.
(iii) Miễn giảm thuế trong quá trình phát mại bán đấu giá tài sản bảo đảm
Mặc dù Nghị quyết 42 của Quốc Hội đã được tri ển khai nhưng các hướng dẫn chi tiết về việc nộp thuế khi xử lý tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu vẫn chưa được hướng dẫn cụ thể. Việc bán tài sản bảo đảm dù đã hoàn tất nhưng người mua khơng lấy được tài sản đó về vì thuế chưa đóng. Khó khăn khi bán tài sản đảm bảo lại đến ngay từ vấn đề thuế. Dù một số cơ quan chức năng như Tổng cụ c thi hành án có văn bản hướng d ẫn nội bộ nhưng đến nay Tổng cục thuế v ẫn chưa có hướng d ẫn nội bộ về nội dung trên. Nhiều trư ng hợp khi các NHTM phát mại tài sản ảm bảo của doanh nghiệp cơ quan thuế tại ịa phương u cầu phải thanh toán tiền thuế nợ đọng của các doanh nghiệp thì mới thực hiện các thủ tục tiếp theo.
Do đó , cơ quan Nhà nước mà đặc biệt là Bộ Tài Chính cần phải có hướng dẫn pháp lý rõ ràng hơn về nộp thuế khi bán đấu giá tài sản, cụ thể là chính sách miễn giảm thuế cho nh ng trư ng hợp doanh nghiệp ã phá sản và ngân hàng chỉ còn thu hồi nợ qua bán tài sản.