Kiểm định sự khác biệt trung bình

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LựA CHỌN ĐẶTĐÒ ĂN QUA ỨNG DỤNG GRABFOOD CỦA SINH VIÊN KÝTÚC XÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM 10598625-2490-012958.htm (Trang 54)

Kiểm định sự khác biệt trung bình (Indeppendent Sample T-Test) với trường hợp những biến định tính có hai giá trị. Việc này sẽ giúp xác định được có hay không sự khác biệt trung bình giữa các giá trị khác nhau của biến định tính đối với biến định lượng.

- Nếu Sig. Levene’s Test < 0.05 thì phương sai giữa 2 giá trị của biến là khác nhau, vì vậy ta sẽ sử dụng kết quả có được ở hàng Equal Variances Not Assumed.

38

- Neu Sig. Levene’s Test ≥ 0.05 thì phương sai của 2 giá trị biến định tính không

khác nhau vì vậy giá trị ở hàng Equal Variances Assumed được sử dụng.

ð Giá trị Sig. T-Test < 0.05 thì kết luận, có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê. Ngược lại, kết luận không có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê khi giá trị Sig. T-Test ≥ 0.05.

Phương pháp phân tích phương sai ANOVA (Analysis Of Variance) được sử dụng để so sánh trị trung bình của 3 nhóm trở lên. Luận văn đã sử dụng phương pháp ANOVA 1 chiều (One-Way ANOVA).

- Nếu Sig. ở kiểm định > 0.05 thì phương sai giữa các nhóm giá trị của biến định

tính không có sự khác nhau.

- Nếu Sig. ở kiểm định < 0.05 thì phương sai giữa các nhóm giá trị của biến định

39

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Chương 3 của luận văn tác giả đã trình bày khá chi tiết về phương pháp nghiên cứu của mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn đặt đồ ăn qua ứng dụng GrabFood của sinh viên KTX trường Đại học Ngân hàng TP.HCM. Thang đo về các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn bao gồm 28 biến quan sát. Tiếp theo chương 4 tác giả sẽ đưa ra kết quả của bài nghiên cứu thông qua số liệu khảo sát được.

Đặc điểm Tần suất Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 99 32.9% 'Nữ 202 67.1% Năm học 40

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Tổng quan về ứng dụng GrabFood

GrabFood được biết đến là dịch vụ giao nhận đồ ăn nhanh thần tốc cho tất cả mọi người, mọi chi phí giao dịch như chi phí món ăn, chi phí giao hàng đều được hiển thị trên ứng dụng. Đối với GrabFood khách hàng có thể đặt thức ăn từ các nhà hàng, quán ăn gần nhất, họ có thể đặt các món ăn mà họ thích mà không cần đơn hàng tối thiểu. Sau 7 tháng ra mắt số lượng đơn hàng đã tăng gấp 25 lần và đối tác kinh doanh

của họ cũng đã tăng gấp 10 lần. Tất cả là nhờ vào các ưu điểm riêng biệt như giao diện dễ dàng sử dụng, các chương trình khuyến mãi hấp dẫn (miễn phí vận chuyển, tích điểm đổi quà, các mã giảm giá 5-50%), tích hợp ví điện tử ngay trong ứng dụng ... Ngoài ra với chiến lược Marketing hiệu quả mà GrabFood ngày càng được nhiều khách hàng biết đến và nó đã “phủ sóng” 15 tỉnh thành trên cả nước. (https://food.grab .com/vn/vi/, n.d.)

4.2. Thống kê mô tả

4.2.1. Các biến định tính

Tác giả đã sử dụng phương pháp bảng câu hỏi khảo sát trực tuyến để chọn mẫu, với đối tượng là sinh viên năm 1 đến năm 4 đang ở KTX và đã từng đặt đồ ăn trực tuyến.

Sau 4 tuần thực hiện khảo sát, tổng số bảng câu hỏi sử dụng và đạt tiêu chuẩn là 301 mẫu. Đặc điểm của mẫu thu thập được trình bày ở bảng 10 dưới đây.

Bảng kết quả thống kê mẫu nghiên cứu theo nhân khẩu học như giới tính, năm học, thu nhập hàng tháng, số lần đặt đồ ăn và sản phẩm, cho thấy có sự chênh lệch về kích

thước.

41

Đối với năm học, có sự chênh lệch giữa 4 năm. Năm 4 chiếm tỉ lệ cao nhất (36.5%) và năm 1 chiếm tỉ lệ thấp nhất (16.6%). Hai năm còn lại chiếm tỉ lệ trung bình, năm 2 (22.3%) và năm 3 (24.6%).

Đối với thu nhập hàng tháng, có sự chênh lệch giữa 3 nhóm. Nhóm có thu nhập từ 3 đến 5 triệu chiếm tỉ lệ cao nhất (54.8%), nhóm còn lại có thu nhập từ 1 đến 3 triệu chiếm 45.2%.

Đối với số lần đặt đồ ăn, có sự chênh lệch giữa 3 nhóm. Phổ biến nhất là nhóm từ 1 đến 2 lần chiếm 40.9%, kế đến là nhóm từ 3 đến 5 lần chiếm 40.5% và cuối cùng là nhóm từ 6 đến 8 lần chiếm 18.6%

Đối với sản phẩm, có sự chênh lệch giữa 3 nhóm sản phẩm. Cả đồ ăn và thức uống chiếm tỉ lệ cao nhất (82.1%), nhóm thức uống chiếm tỉ lệ thấp nhất (4%) và còn lại nhóm đồ ăn chiếm tỉ lệ (14%).

Năm 1 50 16.6% Năm 2 67 22.3% Năm 3 74 24.6% Năm 4 110 36.5% Thu nhập hàng tháng Từ 1 đến 3 triệu đồng 136 45.2% Từ 3 đến 5 triệu đồng 165 54.8% Số lần đặt đồ ăn Từ 1 đến 2 lần 123 40.9%

Từ 3 đến 5 lần 122 40.5% Từ 6 đến 8 lần 56 18.6% Sản phẩm Đồ ăn 42 14% Thức uống 12 4% Cả đồ ăn và thức uống 247 82.1%

Nhân tố Ký hiệu Mô tả

Giá trị trung

bình

Sự tiện lợi

STL1 Đặt hàng qua GrabFood giúp tôi không bị mất

quá nhiều thời gian.

4.50

STL2 Nhìn chung, ứng dụng GrabFood cung cấp đa

dạng sản phẩm từ đồ ăn đến nước uống.

4.46

STL3

Tôi có thể đặt đồ ăn ở bất kỳ đâu, bất thời điểm

nào. 4.33

STL4 Ứng dụng GrabFood phục vụ nhanh và tận nơi. 4.31

STL5

Tôi cảm thấy dễ dàng tìm được đồ ăn, thức uống mà mình cần. 4.31 Chính sách giá GC1

Chính sách giá sản phẩm thì quan trọng khi sử

dụng ứng dụng GrabFood để đặt đồ ăn. 4.39

GC2

Đặt đồ ăn qua ứng dụng GrabFood giúp tôi dễ

dàng so sánh giá cả. 4.28

42

Nguồn - Tong hợp kết quả khảo sát trên phần mềm SPSS 22

4.2.2. Các biến định lượng

GC3

Tôi sẽ ưu tiên những quán ăn có đồ ăn chất

lượng mà giá cả phải chăng. 4.49

GC4

Tôi đặt đồ ăn qua ứng dụng GrabFood vì có mức giá đa dạng. 4.35 Ảnh hưởng xã hội AHXH 1

Tôi cho rằng đặt đồ ăn qua ứng dụng GrabFood

là phù hợp với xu hướng hiện đại.

4.32

AHXH 2

Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp của tôi sử dụng ứng dụng GrabFood để đặt đồ ăn và họ khuyên

tôi nên dùng ứng dụng GrabFood 4.09

AHXH 3

Phưong tiện truyền thông, mạng xã hội nhắc tới

đặt đồ ăn qua ứng dụng GrabFood nên tôi tham gia và sử dụng.

4.17

AHXH 4

Những người tôi hâm mộ giới thiệu các món ăn

được đặt qua ứng dụng GrabFood.

3.89

Dễ sử dụng

DSD1

Tôi nhận thấy ứng dụng GrabFood đăng ký đon

giản và dễ sử dụng.

3.18

DSD2

Giao diện và chức năng của GrabFood rõ ràng,

dễ hiểu. 3.37

DSD3

Tôi tìm kiếm được sản phẩm mình cần một cách

nhanh chóng trên ứng dụng GrabFood.

3.27

Chiêu thị

CT1

Tôi đặt đồ ăn qua ứng dụng GrabFood vì có

nhiều ưu đãi, giảm giá, hấp dẫn. 3.08

CT2

Tôi được tích điểm sau mỗi lần đặt đồ ăn qua ứng dụng GrabFood và dùng điểm để đổi quà

hay voucher. 3.30

CT3

Tôi nhận thấy giao hàng miễn phí là một lợi thế khi tôi sử dụng ứng dụng GrabFood để đặt

đồ ăn. 3.18

Rủi ro

RR1

Tôi cảm thấy thanh toán trực tuyến không đáng

tin cậy. 4.34

RR2

Tôi cảm thấy quy trình hoàn tiền lại vào tài

khoản quá rắc rối và lâu. 4.27

RR3

Tôi cảm thấy thời gian giao đồ ăn trễ hơn so với

quy định.

4.06

RR4

Tôi mất nhiều thời gian để cung cấp thông tin

cho mỗi lần đặt đồ ăn qua ứng dụng GrabFood. 3.85

Nguồn - Tong hợp kết quả khảo sát trên phần mềm SPSS 22

Từ kết quả ở bảng 11 phía trên ta rút ra được một số nhận xét như sau:

Nhân tố sự tiện lợi

Các biến quan sát thuộc nhân tố sự tiện lợi được các bạn sinh viên KTX đánh giá khá

cao (với mức độ đánh giá thấp nhất là 1 và cao nhất là 5). Các biến quan sát có giá trị

trung bình nằm trong khoảng [4.31; 4.50] từ đó ta có thể thấy rằng sự tiện lợi có tác động mạnh mẽ đến việc lựa chọn đặt đồ ăn qua ứng dụng GrabFood của sinh viên KTX. Đa số các bạn sinh viên KTX đồng ý rằng “Đặt hàng qua GrabFood giúp tôi không bị mất quá nhiều thời gian.” (STL1).

Nhân tố chính sách giá

Đây là nhân tố được các bạn sinh viên tham gia khảo sát đánh giá là nhân tố tác động

mạnh đến lựa chọn đặt đồ ăn qua ứng dụng GrabFood, với giá trị trung bình của các biến quan sát giao động trong khoảng [4.28; 4.49]. Đối với nhân tố này, hầu hết các

45

đồ ăn an toàn thực phẩm, giá lại hợp lý sẽ thu hút được một lượng lớn sinh viên KTX

đặt đồ ăn.

Nhân tố ảnh hưởng xã hội

Các biến thuộc nhân tố này được sinh viên đặc biệt quan tâm khi lựa chọn đặt đồ ăn trên ứng dụng GrabFood, giá trị trung bình khá cao rơi vào khoảng [3.89; 4.09]. Biến

“Tôi cho rằng đặt đồ ăn qua ứng dụng GrabFood là phù hợp với xu hướng hiện đại”(AHXH1) có tỷ lệ trung bình cao nhất, điều này cho thấy theo kịp xu hướng là nhân tố được các sinh viên KTX tham gia khảo sát chú ý nhất.

Nhân tố dễ sử dụng

Bên cạnh các nhân tố trên, thì nhân tố dễ sử dụng cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến lựa chọn đặt đồ ăn qua ứng dụng GrabFood của sinh. Giá trị trung bình của các yếu tố này nằm trong khoảng [3.18; 3.37]. Biến quan sát DSD2 - “ Giao diện và chức năng của GrabFood rõ ràng, dễ hiểu.”, có trung bình lớn nhất. Điều này cho thấy khi lựa chọn đặt đồ ăn các sinh viên luôn ưu tiên chọn ứng dụng dễ dùng, dễ sử dụng.

Nhân tố chiêu thị

Giá trị trung bình của các biến quan sát thuộc nhân tố chiêu thị nằm trong khoảng [3.08; 3.30], mặc dù trị số tương đối thấp so với các thang đo còn lại. Tuy nhiên, có thể thấy nhân tố chiêu thị cũng là một trong số các nhân tố được sinh viên KTX khá quan tâm khi lựa chọn đặt đồ ăn qua ứng dụng GrabFood. Trong đó, CT2 - “Tôi được

tích điểm sau mỗi lần đặt đồ ăn qua ứng dụng GrabFood và dùng điểm để đổi quà hay

voucher.” có giá trị trung bình cao nhất.

Nhân tố Rủi ro

Giá trị trung bình của các biến quan sát thuộc nhân tố Rủi ro nằm rơi vào khoảng [3.85; 4.34]. Đây được xem là một trong những nhân tố khác được quan tâm bởi các sinh viên KTX khi lựa chọn đặt đồ ăn qua ứng dụng GrabFood. Trong đó, RR1 -

Nhân tố Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan với biến tổng Cronbac h’s alpha nếu loại biến Sự tiện lợi Hệ số Cronbach's Alpha = 0,777 STL1 17.41 4.963 .539 .740 STL2 17.45 5.362 .493 .756 STL3 17.58 4.378 .616 .713 STL4 17.60 4.794 .544 .739 STL5 17.60 4.675 .570 .730 Chính sách giá Hệ số Cronbach's Alpha =0,779 GC1 13.12 3.542 .572 .731 GC2 13.23 3.331 .642 .694 GC3 13.02 3.856 .588 .727 GC4 13.16 3.599 .541 .748 Ảnh hưởng xã hội Hệ số Cronbach's Alpha =0,784 AHXH1 12.16 6.281 .540 .762 AHXH2 12.39 5.205 .671 .692 46

4.3. Kiểm định thang đo bằng phân tích Cronbach,s Alpha

Hệ số Cronbach’s Alpha kiểm định độ tin cậy của thang đo, cho phép lọc đi những biến không phù hợp trong mô hình nghiên cứu. Nhìn vào bảng kết quả có thể thấy rằng các biến quan sát đều có Cronbach’s Alpha > 0.7 và các hệ số tương quan biến đều đạt giá trị > 0.4. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được giữ lại dùng để phân tích dữ liệu cho các phần tiếp theo của mô hình nghiên cứu. Bảng tổng hợp kết quả kiểm định thang đo bằng phân tích Cronbach’s Alpha cụ thể của từng biến như sau:

AHXH3 12.31 5.348 .594 .730 AHXH4 12.59 4.496 .606 .737 Dễ sử dụng Hệ số Cronbach's Alpha =0,766 DSD1 6.64 3.658 .610 .675 DSD2 6.45 3.614 .617 .667 DSD3 6.54 3.515 .573 .719 Chiêu thị Hệ số Cronbach's Alpha =0,766 CT1 6.48 5.204 .585 .701 CT2 6.27 4.856 .614 .668 CT3 6.38 4.843 .598 .687 Rủi ro Hệ số Cronbach's Alpha =0,774 RR1 12.17 5.863 .618 .702 RR2 12.24 6.051 .570 .725 RR3 12.46 5.215 .662 .672 RR4 12.66 5.464 .487 .778 Lựa chọn đặt đồ ăn Hệ số Cronbach's Alpha =0,816 LC1 17.36 4.897 .654 .765 LC2 17.36 5.010 .623 .774 LC3 17.34 4.984 .608 .779 LC4 17.31 5.009 .548 .798 LC5 17.26 5.119 .598 .782 47

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

.813

Bartlett's Test of

Sphericity Approx. Chi-Square 2301.298

df 253

Sig. .000

Componen t

Initial Eigenvalues

Total Variance% of Cumulative%

1 5.264 22.886 22.886 2 2.571 11.180 34.066 3 2.088 9.080 43.145 4 1.955 8.498 51.643 5 1.354 5.887 57.530 6 1.115 4.847 62.377

Nguồn - Tong hợp kết quả phân tích trên phần mềm SPSS 22 4.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA

4.4.1. Phân tích nhân tố khám phá với biến độc lập

Mô hình sau khi thông qua đánh giá độ tin cậy vẫn còn 6 biến độc lập: Sự thuận tiện, Chính sách giá, Ảnh hưởng xã hội, Dễ sử dụng, Chiêu thị, Rủi ro, với 28 biến quan

48

sát hợp lệ. Vì vậy, các biến này sẽ được nghiên cứu chuyên sâu vào kiểm định thang đo bằng phương pháp phân tích nhân tố khám khá EFA.

Kết quả phân tích nhân tố cho các kiểm định đều đạt yêu cầu:

- Kiểm định tính phù hợp của mô hình, hệ số KMO đạt yêu cầu (KMO = 0.832 > 0.5)

- Kiểm định Barlett’s về sự tương quan của biến quan sát Sig. có ý nghĩa (Sig. = 0.000 < 0.05).

ð Hai hệ số này đã cho thấy phân tích nhân tố là phù hợp với dữ liệu và các biến quan sát tương quan với nhau trong tổng thể.

Bảng 13 - KMO and Bartlett's Test

Nguồn - Tong hợp kết quả phân tích trên phần mềm SPSS 22 Bảng 14 - Hệ số eigen values và tong % giải thích

Nhân tố 1 2 3 4 5 6 STL3 .802 STLl .677 STL5 .667 STL4 .642 GC3 .762 GC2 .756 GCl .743 GC4 .648 RR3 .827 RRl .798 RR2 .782 RR4 .687 AHXH4 .827 AHXH3 .736 AHXH2 .728 AHXHl .542 DSD2 .834 DSDl .823 DSD3 .799 49

Nguồn - Tong hợp kết quả phân tích trên phần mềm SPSS 22

Từ bảng 14 trên, ta thấy có 6 nhân tố đều có hệ số Eigenvalues lớn hơn 1. Vì vậy, phép phân tích dừng ở nhân tố thứ 6 và 6 nhân tố đều được giữ lại. Tổng phương sai trích bằng 62.377% (>50%) giải thích được 62.377% mô hình phân tích nhân tố.

CT2 .842 CT3 .816 CT1 .805 _______________Biến_______________ ______________Hệ số tải______________ _______________LC1_____________________________________________.80 0 _______________LC2_____________________________________________.77 1 _______________LC3_____________________________________________.76 3 _______________LC4_____________________________________________.70 8 _______________LC5_____________________________________________.75 5 50

Nguồn - Tong hợp kết quả phân tích trên phần mềm SPSS 22

Mỗi biến quan sát ở từng nhân tố đều có hệ số tải nhân tố > 0.5, do đó, chúng có ảnh hưởng đến các nhân tố mà chúng biểu diễn. Dựa vào kết quả phân tích EFA thì 25 biến quan sát vẫn tiếp tục được giữ lại.

Nhân tố 1: Bao gồm các biến quan sát STL1, STL2, STL3, STL4, STL5. Đặt tên cho nhân tố này là STL đại diện cho nhân tố Sự tiện lợi.

Nhân tố 2: Bao gồm các biến quan sát GC1, GC2, GC3, GC4. Đặt tên cho nhân tố này là GC đại diện cho nhân tố Chính sách giá.

Nhân tố 3: Bao gồm các biến quan sát AHXH1, AHXH2, AHXH3, AHXH4. Đặt tên cho nhân tố này là AHXH đại diện cho nhân tố Ảnh hưởng xã hội.

Nhân tố 4: Bao gồm các biến quan sát DSD1,DSD2,DSD3. Đặt tên cho nhân tố này là DSD đại diện cho nhân tố Dễ sử dụng.

Nhân tố 5: Bao gồm các biến quan sát CT1, CT2, CT3. Đặt tên cho nhân tố này là CT

đại diện cho nhân tố Chiêu thị.

Nhân tố 6: Bao gồm các biến quan sát RR1, RR2, RR3, RR4. Đặt tên cho nhân tố này

4.4.2. Phân tích nhân tố khám phá với biến phụ thuộc

______________KMO____________________________________________.82 6

Bartlett's Test of Sphericity __________________________Sig.= .

_______Tổng phương sai trích____________________________________ 57.754 ____________Eigenvalues_________________________________________ 2.888 LC LST GC AH XH DSD CT RR LC Hệ số tương quan 1 642. ** .577 ** .650 ** - . 127 * . 134* .048 Sig. (2-

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LựA CHỌN ĐẶTĐÒ ĂN QUA ỨNG DỤNG GRABFOOD CỦA SINH VIÊN KÝTÚC XÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM 10598625-2490-012958.htm (Trang 54)