Thuyết hành vi dự định (Theory of Planed Behavior TPB)

Một phần của tài liệu 2288_011355 (Trang 31 - 34)

Thuyết hành vi dự định (TPB) được Ajzen phát triển vào năm 1991 dựa trên Thuyết

hành động hợp lý nhằm để hoàn thiện hơn và khắc phục những điểm còn hạn chế. Ngoài hai nhân tố Thái độ dẫn đến hành viQuy chuẩn chủ quan, tác giả đã bổ sung thêm nhân tố thứ ba đó là Nhận thức kiểm soát hành vi để phù hợp với từng trường hợp hành vi cụ thể. Theo thuyết hành vi dự định Ý định hành vi được tác động

Hình 2.2 Thuyết hành vi dự định

Nguồn: Azen 1991

Nhân tố Nhận thức kiểm soát hành vi của TPB được định nghĩa: độ thuận lợi hoặc khó khăn của nhận thức khi thực hiện hành vi.

2.2.3 Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model - TAM)

Vào năm 1989, Davis đã giới thiệu Mô hình chấp nhận công nghệ dựa trên Thuyết

hành động hợp lý của Fishbein và Ajzen nhằm khắc phục những điểm còn hạn chế. Mô hình chấp nhận công nghệ được Davis thay thế hai biến trong Thuyết hành động hợp lý là Thái độ dẫn đến hành viQuy chuẩn chủ quan thành hai biến mới là

Hình 2.3 Mô hình chấp nhận công nghệ

Nguồn: Davis 1989

17

Cảm nhận sự hữu ích: mức độ hữu ích được cảm nhận của cá nhân tin rằng sử dụng một hệ thống công nghệ cụ thể sẽ giúp công việc của họ được nâng cao hiệu suất hơn.

Cảm nhận dễ sử dụng: mức độ mà cá nhân tin rằng khi sử dụng một hệ thống công nghệ cụ thể sẽ giúp công việc trở nên dễ dàng hơn.

2.2.4 Mô hình kết hợp từ Mô hình chấp nhận công nghệ và

Thuyết hành vi dự

định (C-TAM-TPB: Combined TAM and TPB)

Dựa vào Mô hình chấp nhận công nghệ và Thuyết hành vi dự định, năm 1995 Taylor và Todd đã tạo nên mô hình C-TAM-TPB bằng cách kết hợp các nhân tố của Mô hình chấp nhận công nghệ và Thuyết hành vi dự định lại với nhau còn được gọi là Thuyết phân tách về hành vi có kế hoạch (Decomposed Theory of Planned Behavior). Các nhân tố trong mô hình C-TAM-TPB được phân tách từ những nhân tố của mô hình và lý thuyết trước đó, cụ thể là: nhân tố Thái độ được phân tách thành

Cảm nhận sự hữu ích, Cảm nhận dễ sử dụng, Khả năng tương thích; nhân tố Quy chuẩn chủ quan phân tách thành Ảnh hưởng từ bạn bè, Ảnh hưởng từ cấp trên; các

Hình 2.4 Mô hình kết hợp TAM và TPB (C-TAM-TPB)

Nguồn: Taylor and Todd 1995

Các nhân tố của mô hình C-TAM-TPB được định nghĩa tương tự các nhân tố của Mô hình TAM và Thuyết TPB.

Một phần của tài liệu 2288_011355 (Trang 31 - 34)