Các nghiên cứu về ví điện tử trong nước

Một phần của tài liệu 2288_011355 (Trang 37 - 45)

Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định hành vi và hành vi sử dụng VĐT của thanh niên ở Việt Nam (2020): Trong Nhan PHAN và các cộng sự (2020) tiến hành nghiên

cứu dựa trên Thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) và Lý thuyết về rủi ro được nhận thức (TPR) với 200 người dùng trẻ có độ tuổi từ 18 đến 25. Kết quả của nghiên cứu thu được các nhân tố đã ảnh hưởng đến ý định sử dụng VĐT là Hữu ích mong đợi (Performance Expectancy), Ảnh hưởng xã hội (Social Influence), Điều kiện thuận lợi (Facilitating Conditions).

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng VĐT Moca trên ƯD Grab (2019): Trần Nhật Tân (2019) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng VĐT Moca trên ƯD Grab dựa trên mô hình Thuyết chấp nhận và sử dụng công nghệ hợp nhất mở rộng (UTAUT2). Nghiên cứu được tác giả thực hiện nghiên cứu sơ bộ bằng phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu chính thức bằng phương pháp nghiên cứu định lượng. Tác giả đã thực hiện khảo sát bằng 80 mẫu

22

Ket quả phân tích cho thấy các nhân tố: Hiệu quả mong đợi, Nỗ lực mong đợi, Ảnh hưởng xã hội, Các điều kiện thuận lợi, Động lực hưởng thụ, Giá trị cảm nhận, Sự tin

tưởng ảnh hưởng đến ý định sử dụng VĐT Moca trên ƯD Grab nhưng nhân tố Ảnh hưởng xã hội có tác động mạnh nhất.

Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định sử dụng VĐT tại Việt Nam (2013):

Vào năm 2013, Nguyễn Thị Linh Phương đã tiến hành nghiên cứu thị trường VĐT tại TP. Hồ Chí Minh - Việt Nam về các nhân tố tác động đến ý định sử dụng VĐT của KH cá nhân. Mô hình nghiên cứu được tác giả đề xuất dựa trên mô hình Thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT). Tác giả tiến hành nghiên cứu qua hai giai đoạn: nghiên cứu sơ bộ bằng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng; nghiên cứu chính thức bằng phương pháp nghiên cứu định lượng. Nghiên

cứu được thực hiện với 350 bảng câu hỏi khảo sát trực tiếp và 150 bảng câu hỏi gửi qua email, thu được 265 bảng trả lời hợp lệ. Kết quả nghiên cứu thu được cho thấy các nhân tố Hữu ích mong đợi, Dễ sử dụng mong đợi, Ảnh hưởng xã hội, Tin cậyBảng 2.2 Tổng hợp nghiên cứu về ví điện tử

các cộng sự 2021 TPB Nhận thức kiểm soát hành vi Nhận thức kiểm soát hành vi Trong Nhan PHAN và các cộng sự 2020 UTAUT mở rộng

An ninh và sự riêng tư Dễ sử dụng mong đợi Hữu ích mong đợi Ảnh hưởng xã hội Điều kiện thuận lợi

Hữu ích mong đợi Ảnh hưởng xã hội Điều kiện thuận lợi

Soodan và Rana 2020

UTAUT2 mở rộng

Hữu ích mong đợi Nỗ lực mong đợi Ảnh hưởng xã hội Các điều kiện thuận lợi Động lực hưởng thụ Giá trị cảm nhận Thói quen

Nhận thức về bảo mật Quyền riêng tư

Nhận thức về tiết kiệm

Hữu ích mong đợi Nhận thức về bảo mật Quyền riêng tư

Điều kiện thuận lợi Nhận thức về tiết kiệm Giá trị

Ảnh hưởng xã hội

Trần Nhật

Tân 2019 UTAUT2

Hiệu quả mong đợi Nỗ lực mong đợi Ảnh hưởng xã hội Các điều kiện thuận lợi Động lực hưởng thụ Giá trị cảm nhận Sự tin tưởng

Hiệu quả mong đợi Nỗ lực mong đợi Ảnh hưởng xã hội Các điều kiện thuận lợi Động lực hưởng thụ Giá trị cảm nhận Sự tin tưởng Aydin và Burnaz 2016 TRA, TAM, UTAUT Thái độ Khả năng tương thích Nhận thức dễ dàng sử dụng Sự đổi mới cá nhân

Nhận thức về bảo mật Ảnh hưởng xã hội Nhận thức sự hữu ích Phần thưởng Khả năng tương thích Nhận thức dễ dàng sử dụng

Sự đổi mới cá nhân Nhận thức về bảo mật Ảnh hưởng xã hội Nhận thức sự hữu ích 23

Nguyễn Thị Linh Phương 2013 UTAUT mở rộng Ảnh hưởng xã hội Điều kiện thuận lợi Tin cậy cảm nhận Chi phí cảm nhận Hỗ trợ Chính phủ Cộng đồng người dùng Ảnh hưởng xã hội Tin cậy cảm nhận Chi phí cảm nhận Hỗ trợ Chính phủ Cộng đồng người dùng 24

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

2.4 Đề xuất mô hình và giả thuyết nghiên cứu

Dựa vào lý thuyết và các nghiên cứu mà tác giả đã đề cập về Thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) đã tích hợp các lý thuyết và nghiên cứu về sự chấp nhận công nghệ thông tin vào một mô hình lý thuyết thống nhất nhằm kết hợp các yếu tố thiết yếu của 8 mô hình đã được sáng lập trước đó. Đồng thời, UTAUT

có mức độ giải thích tới 70% hệ số R2 hiệu chỉnh trong ý định sử dụng, một cải tiến đáng kể so với các mô hình trước đó và đang tiến dần đến giới hạn về khả năng giải thích các quyết định dẫn đến ý định và sử dụng công nghệ thông tin của cá nhân (Venkatesh và ctg 2003). SV hiện đang chiếm tỉ lệ sử dụng không nhỏ trong tổng thể về việc sử dụng VĐT để thanh toán và SV trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh cũng chiếm một phần trong đó. Vì là thế hệ trẻ nên SV dễ dàng tiếp thu công nghệ và sử dụng hình thức thanh toán mới này. Trong quá trình học tập tại trường, tác giả nhận thấy các bạn SV đã hạn chế sử dụng TM để thanh toán một cách đáng kể và thay vào đó các bạn sử dụng VĐT, thẻ ngân hàng để thanh toán các giao dịch đặt thức ăn, xe ôm công nghệ.... Tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu gồm 6 nhân tố (biến độc lập) bao gồm: Hữu ích mong đợi, Dễ sử dụng mong đợi, Ảnh hưởng xã hội, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong nghiên cứu này, tác giả đề xuất sử dụng các nhân tố của Thuyết hợp nhất về

chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) để xây dựng mô hình nghiên cứu, sau đây

là các giả thuyết được thành lập:

Hữu ích mong đợi (HI): được định nghĩa là mức độ mà cá nhân kỳ vọng công việc của họ sẽ đạt hiệu quả hơn nếu sử dụng hệ thống công nghệ (Venkatesh và ctg 2003). Đối với SV trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh - là một trong những trường đào tạo về kinh tế và SV có những hiểu biết nhất định về lĩnh vực này nên

Hữu ích mong đợi được định nghĩa là mức độ mà SV kỳ vọng rằng khi sử dụng VĐT để thanh toán thì sẽ mang lại những lợi ích mà bản thân mong đợi.

H1: Hữu ích mong đợi (HI) có tác động dương đến ý định sử dụng VĐT của SV trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.

Dễ sử dụng mong đợi (SD): theo định nghĩa Dễ sử dụng mong đợi của UTAUT là thể hiện mức độ dễ dàng khi sử dụng hệ thống công nghệ (Venkatesh và ctg 2003).

Đối với SV trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh, Dễ sử dụng mong đợi có thể được định nghĩa là mức độ dễ dàng khi sử dụng VĐT của SV .

H2: Dễ sử dụng mong đợi (SD) có tác động dương đến ý định sử dụng VĐT của SV trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.

Ảnh hưởng xã hội (XH): định nghĩa tiếp theo Ảnh hưởng xã hội được UTAUT định nghĩa là mức độ cảm nhận của một cá nhân về những người quan trọng của họ và tin rằng họ nên sử dụng hệ thống công nghệ mới (Venkatesh và ctg 2003). Đối với

SV trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh, Ảnh hưởng xã hội có thể hiểu là mức độ cảm nhận của SV về những người quan trọng như: gia đình, thầy cô, bạn bè và tin rằng những người quan trọng sẽ sử dụng công nghệ mới như VĐT để thanh

26

Điều kiện thuận lợi (DK): Điều kiện thuận lợi được định nghĩa là sự tin tưởng của cá nhân về một tổ chức có thể hỗ trợ họ trong việc sử dụng hệ thống công nghệ và bao gồm các yếu tố khách quan, sự hỗ trợ của máy tính.... (Venkatesh và ctg 2003). Đối với SV trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. Điều kiện thuận lợi

không chỉ là ĐTDĐ, Internet, thẻ ngân hàng.... mà SV tụi em có điều kiện được học chuyên sâu về Tài chính - Ngân hàng. hiểu rõ hơn về nguyên lý hoạt động. thao tác thanh toán.. khi sử dụng VĐT. Tuy chỉ là SV. thu nhập chủ yếu là do bố mẹ cung cấp nhưng SV tụi em có thể trích một phần nhỏ chi phí để sử dụng, trải nghiệm những

tính năng. tiện ích mà VĐT mang lại.

H4: Điều kiện thuận lợi (DK) có tác động dương đến ý định sử dụng VĐT của SV trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.

Bên cạnh đó. tác giả cũng đề xuất thêm hai nhân tố: Khả năng tương thích

Nhận

thức kiểm soát hành vi từ Mô hình kết hợp từ Mô hình chấp nhận công nghệ và Thuyết

hành vi dự định (C-TAM-TPB) nhằm kiểm định sử ảnh hưởng của các nhân tố đến ý định sử dụng VĐT của SV trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. sau đây là hai giả thuyết được thành lập:

Khả năng tương thích (TT): Định nghĩa được trích dẫn từ Rogers (1983) trong nghiên cứu của (Taylor and Todd 1995) Khả năng tương thích là mức độ mà sự đổi mới phù hợp với các giá trị hiện có. kinh nghiệm và nhu cầu hiện tại của một người bắt đầu sử dụng công nghệ mới. Đối với SV trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh, Khả năng tương thích được hiểu là mức độ cảm nhận của SV về sự thay đổi, phát triển của công nghệ có phù hợp với những giá trị hiện có. kinh nghiệm, nhu cầu của bản thân.

H5: Khả năng tương thích (TT) có tác động dương đến ý định sử dụng VĐT của SV trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.

trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh, Nhận thức kiểm soát hành vi được định

nghĩa là những hành vi được SV thực hiện và nhận thức, kiểm soát được những thuận

lợi, khó khăn khi thực hiện hành vi đó.

H6: Nhận thức kiểm soát hành vi (HV) có tác động dương đến ý định sử dụng VĐT của SV trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.

Mô hình nghiên cứu đề xuất được ở hình 2.6 thể hiện những nhân tố ảnh hưởng

Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu đề xuất

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

TÓM TẮT CHƯƠNG 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong chương 2, tác giả trình bày tổng quan về VĐT. Đồng thời cũng đã trình bày một số lý thuyết và mô hình về ý định hành vi: Thuyết hành động hợp lý - TRA,

Nhân tố hiệuKý Biến quan sát Nguồn thamkhảo

Hữu ích mong đợi

HI1 Tôi thấy rằng VĐT là phương thức TTTT rất hữu ích

Nguyễn Thị Linh Phương

2013 HI2 VĐT giúp tôi quản lý và kiểm soát các

giao dịch TTTT hiệu quả hơn HI3 TTTT bằng VĐT giúp tôi biết tiết

kiệm

thời gian và công sức

HI4 Tôi thấy sử dụng VĐT mang lại nhiều lợi ích

28

Thuyết hành vi dự định - TPB, Mô hình chấp nhận công nghệ - TAM, Mô hình kết hợp từ Mô hình chấp nhận công nghệ và Thuyết hành vi dự định - C-TAM-TPB, Thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ - UTAUT, ngoài ra tác giả còn đưa ra các nghiên cứu liên quan đến ý định sử dụng VĐT. Từ đó, tác giả đề xuất mô hình và các giả thuyết của nghiên cứu.

Trong chương tiếp theo, tác giả sẽ trình bày về phương pháp nghiên cứu bao gồm: cách xây dựng thang đo, thiết kế mẫu và quy trình xử lý dữ liệu.

29

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU

Chương 3 tác giả sẽ trình bày về cách xây dựng thang đo sơ bộ và điều chỉnh từ đó xây dựng thang đo chính thức, thiết kế mẫu và quy trình xử lý dữ liệu.

Một phần của tài liệu 2288_011355 (Trang 37 - 45)