Gia tăng mức độ Ảnh hưởng xã hội

Một phần của tài liệu 2288_011355 (Trang 83)

Nhân tố tiếp theo có tác có tác động đến ý định sử dụng VĐT của SV trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh là Ảnh hưởng xã hội. Để gia tăng mức độ của đặc điểm này, các ĐVCƯDV VĐT cần phải sử dụng sức lan toả của các phương tiện truyền thông: truyền hình, mạng xã hội, Internet,. để quảng bá sản phẩm VĐT đến

Nhân tố cuối cùng có tác động đến ý định sử dụng VĐT của SV trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh là Nhận thức kiểm soát hành vi. Các ĐVCƯDV VĐT cần có các buổi thảo luận, các cuộc khảo sát nhằm nắm bắt nguyện vọng, hành vi của

KH. Bên cạnh đó, phổ cập cho KH những kiến thức cần thiết để bảo mật thông tin giúp KH tự tin để kiểm soát hành vi của mình trong quá trình sử dụng.

5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Bên cạnh những giá trị tích cực của đề tài mang lại về lĩnh vực VĐT nói riêng và TTTT nói chung, đề tài nghiên cứu vẫn còn tồn đọng một số hạn chế sau:

Dữ liệu của nghiên cứu còn hạn chế do được thu thập trong thời gian ngắn (từ tháng 07/2021 đến tháng 09/2021) và kích thước mẫu còn khá nhỏ (197 mẫu) dẫn đến khả năng bao quát của đề tài chưa cao. Nghiên cứu tiếp theo cần nghiên cứu với thời gian

dài hơn và kích thước mẫu nghiên cứu lớn hơn để kết quả nghiên cứu thu được đạt hiệu quả hơn, mang lại giá trị tốt nhất.

Vì mẫu trong nghiên cứu được chọn theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện là một trong các hình thức chọn mẫu phi xác suất nên tính đại diện và khả năng bao quát chưa cao. Nghiên cứu tiếp theo cần chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu xác suất để kết quả nghiên cứu đạt hiệu quả tốt hơn.

Nghiên cứu chỉ tiến hành trong phạm vi nội bộ là những SV đang học tập tại trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh dẫn đến kết quả thu được chỉ phản ánh một phần nhỏ của môi trường sử dụng VĐT chưa phản ánh được tổng thể của thị trường Việt Nam. Trong nghiên cứu tiếp theo, cần được tiến hành nghiên cứu ở phạm vi rộng

hơn, lớn hơn nhằm đánh giá bao quát được môi trường sử dụng VĐT.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt

Appota Entertainment Ecosystem 2021, Báo cáo ứng dụng di động 2021, truy cập tại

<

https://img.vietnamfìnance.vn/upload/news/hoanghung btv/2021/5/12/bao-cao- ung-dung-di-dong.pdf>, [truy cập ngày 17/07/2021].

Bùi Thị Thiện Mỹ 2018, Kiểm định Durbin-Watson, bài giảng môn Kinh tế lượng, Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh, ngày 31/08/2021.

Đặng Ngọc Biên 2020, Các nhân tố tác động tới sự hài lòng của người dùng dịch vụ ví điện tử, truy cập tại < https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/cac-nhan-to-tac-dong- toi-su-hai-long-cua-nguoi-dung-dich-vu-vi-dien-tu-330216.html> [ngày truy cập: 10/09/2021].

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2008a, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (Tập 1), NXB Hồng Đức, TP. Hồ Chí Minh.

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2008b, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (Tập 2), NXB Hồng Đức, TP. Hồ Chí Minh.

Lê Văn Tuyên 2020, Quản lỷ dịch vụ Ví điện tử, truy cập tại

<

http://tapchinganhang.gov.vn/quan-ly-dich-vu-vi-dien-tu.htm> [ngày truy cập: 17/07/2021].

Nguyễn Đình Thọ 2013, Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Tài Chính, TP. Hồ Chí Minh.

Nguyễn Thị Linh Phương 2013, Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ỷ định sử dụng

ví điện tử tại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

Thủ tướng Chính phủ 2016, Quyết định Phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không

Trần Nhật Tân 2019, Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ỷ định sử dụng ví điện tửMoca trên ứng dụng Grab, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh

Ajzen, I. 1991, ‘The Theory of Planned Behavior’, Organizational Behavior and Human Decision Processes, vol. 50, no. 2, pp. 179-211.

Aydin, G. and Burnaz, S. 2016, ‘Adoption of mobile payment systems: a study on moblie wallets’, Journal of Business, vol. 5, no. 1, pp. 73-92.

Chandra, Y. U., Ernawaty and Suryanto 2017, Bank vs Telecommunication E-Wallet: System Analysis, Purchase, and Payment Method of GO-Mobile CIMB Niaga and T- Cash Telkomsel, Available from < https: //ieeexplore.ieee.org/ab stract/document/ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8273531> [10 September 2021].

Davis, F. D. 1989, ‘Perceived Usefulness, Perceived Ease of Use, and User Acceptance of Information Technology’, MIS Quarterly, vol. 13, no. 3, pp. 319-340. Fishbein, M. and Ajzen, I. 1975, Belief, Attitude, Intention and Behavior: An Introduction to Theory and Research, Addison-Wesley, Reading.

Green, S. B. 1991, ‘How Many Subjects Does It Take To Do A Regression Analysis’,

Multivariate Behavioral Research, vol. 23, no. 3, pp. 499-510.

Hair, J. F. , Black, W. C. , Babin, B. J. , Anderson, R. E. and Tatham, R. L. 2006,

Multivariate Data Analysis: 6th Edition, Pearson Prentice Hall, Upper Saddle River. Junadi and Sfenrianto 2015, ‘A Model of Factors Influencing Consumer’s Intention To Use E-Payment System in Indonesia’, Procedia Computer Science, vol. 59, pp. 214-220.

Nhân tố

hiệu Biến quan sát

Hữu ích mong

đợi

HI1 Tôi thấy rằng VĐT là phương thức TTTT rất hữu ích

HI2 VĐT giúp tôi quản lý và kiểm soát các giao dịch TTTT hiệu quả hơn

HI3 TTTT bằng VĐT giúp tôi biết tiết kiệm thời gian và công sức HI4 Tôi thấy sử dụng VĐT mang lại nhiều lợi ích

Dễ sử dụng mong

đợi

SD1 Học cách sử dụng VĐT sẽ rất dễ dàng đối với tôi SD2 Tôi có thể dễ dàng sử dụng VĐT một cách thành thạo

SD3 Tôi thấy các bước thanh toán bằng VĐT được hướng dẫn cụthể và dễ hiểu SD4 Tôi thấy TTTT bằng VĐT rất đơn giản

Persada, S. F., Dalimunte, I., Nadlifatin, R., Miraja, B. A., Redi, A. A. N. P., Prasetyo,

Y. T., Chin, J., Lin, S. 2021, ‘Revealing the Behavior Intention of Tech-Savvy Generation Z to Use Electronic Wallet Usage: A Theory of Planned Behavior Based Measurement’, International Journal OfBusiness and Society, vol. 22, no. 1, pp. 213-

226.

Soodan, V. and Rana, A. 2020, ‘Modeling Customers’ Intention to Use E-Wallet in a Developing Nation: Extending UTAUT2 With Security, Privacy and Savings’,

Journal of Electronic Commerce in Organizations, vol. 18, no.1, pp. 89-114.

Taylor, S. and Todd, P. A. 1995, ‘Understanding Information Technology Usage: A Test of Competing Models’, Information Systems Research, vol. 6, no. 2, pp. 144- 176.

Trong Nhan PHAN, Truc Vi HO, Phuong Viet LE-HOANG 2020, ‘Factors Affecting the Behavioral Intention and Behavior of Using E-Wallets of Youth in Vietnam’,

Journal of Asian Finance Economics and Business, vol. 7, no. 10, pp. 295-302. Venkatesh, V., Morris, M. G., Davis, G. B. and Davis, F. D. 2003, ‘User Acceptance of Information Technology: Toward a Unified View’, MIS Quarterly, vol. 27, no. 3,

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM

Xin chào các bạn,

Tôi xin tự giới thiệu tên tôi là Võ Trường Toản, là sinh viên khoá K5, chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng, trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. Hiện nay, tôi đang thực hiện Khoá luận tốt nghiệp với đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh”. Mong các bạn dành chút thời gian để thảo luận với tôi đề tài này nhằm giúp tôi hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp của mình. Dưới đây là các thang đo được xây

dựng nhằm đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến ý định sử dụng VĐT của SV trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. Xin các bạn cho mình xin ý kiến về các biến quan sát trong các thang đo này đã đầy đủ chưa hay cần bổ sung thêm, điều chỉnh về mặt nội dung và từ ngữ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ảnh hưởng xã hội

XH2 Bạn bè/đồng nghiệp của tôi nghĩ rằng nên sử dụng VĐT đểTTTT XH3

Những người có uy tín đối với tôi cho rằng nên sử dụng VĐT để TTTT

XH4

Nhân viên của doanh nghiệp cung ứng VĐT rất nhiệt tình giới

thiệu và thuyết phục tôi sử dụng VĐT Điều

kiện thuận

lợi

DK1 Tôi có máy tính/ĐTDĐ có thể sử dụng VĐT DK2 Tôi có kiến thức cần thiết để sử dụng VĐT

DK3 VĐT tương thích với các công nghệ khác mà tôi đang sử dụng

DK4

Tôi sẽ luôn tìm được sự giúp đỡ nếu tôi gặp khó khăn, thắc mắc trong khi sử dụng VĐT Khả năng tương thích TT1

Tôi đánh giá cao việc sử dụng dịch vụ thanh toán VĐT tại nhà

hàng/quán cà phê/quá bar thay cho các phương thức thanh toán

TT2 Tôi nghĩ rằng VĐT không tương thích với lối sống của tôi TT3

Sử dụng VĐT tại nhà hàng/quán cà phê/quá bar rất phù hợp với cách tôi muốn mua sản phẩm và dịch vụ

TT4 Sử dụng VĐT rất tương thích với hành vi mua sắm của tôi Nhận

thức kiểm soát hành vi

HV1 Tôi có các tài nguyên cần thiết để sử dụng VĐT thực hiện giao

dịch trực tuyến

HV2 Tôi có kiến thức cần thiết để sử dụng VĐT thực hiện giaodịch trực tuyến

HV3 Tôi có khả năng sử dụng VĐT thực hiện giao dịch trực tuyến Ý định

sử dụng

YD1 Tôi có cân nhắc đến việc sử dụng VĐT trong tương lai YD2 Tôi nghĩ rằng tôi sẽ sử dụng VĐT trong tương lai YD3 Tôi có kế hoạch sử dụng VĐT trong tương lai

1 Lê Thị Thuý Vy Hồ

Chí Minh 2

Lương Nguyễn Hoài Trinh Sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ

Chí Minh 3 Đặng Văn Tú

Sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ

Chí Minh 4 Hứa Ngọc Yên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ

Chí Minh 5 Huỳnh Hoài Trinh

Sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ

Chí Minh 6 Phan Trần Thảo Hiền

Sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ

Chí Minh 7 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ

Sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ

Chí Minh

Chân thành cám ơn các bạn đã dành thời gian trao đổi!

Tiêu chí Phát biểu Mức độ đồng ý

1 2 3 4 5

Hữu ích mong đợi

Tôi thấy rằng VĐT là phương thức TTTT rất hữu ích

TỬ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM Kính gửi bạn sinh viên,

Mình đang thực hiện nghiên cứu về “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng

ví điện tử của sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh”. Mong bạn

dành ít thời gian tham gia khảo sát giúp mình nhằm hoàn thành nghiên cứu một các tốt nhất. Những thông tin khảo sát từ bạn là nguồn dữ liệu giúp mình hoàn thành bài nghiên cứu.

Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ từ bạn!

PHẦN THÔNG TIN CHUNG

Bạn có hiện đang học tập tại trường Đại học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh không?

□ Có

□ Không

(Nếu ‘Không’ thì bạn vui lòng dừng khảo sát tại đây. Xin chân thành cám ơn bạn đã dành chút thời gian tham gia khảo sát)

1. Xin vui lòng cho biết giới tính của bạn?

□ Nam

□ Nữ

2. Xin vui lòng cho biết độ tuổi của bạn?

□ Dưới 20 tuổi

□ Từ 21 đến 22 tuổi

□ Trên 25 tuổi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

□ Sau đại học

4. Xin vui lòng cho biết thu nhập hàng tháng của bạn?

□ Chưa có thu nhập

□ Dưới 5 triệu

□ Từ 5 đến 10 triệu

□ Trên 10 triệu

PHẦN CÂU HỎI KHẢO SÁT

Bạn vui lòng cho biết mức độ đồng ý của bạn về các phát biểu dưới đây thể hiện các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh bằng cách chọn vào các ô số thích hợp. Mức độ đồng ý với phát biểu tăng dần từ 1 đến 5:

(1) Hoàn toàn không đồng ý (2) Không đồng ý

(3) Không ý kiến (4) Đồng ý

VĐT giúp tôi quản lý và kiểm soát các giao dịch

Sử dụng VĐT giúp tôi có cơ hội nhận mã ưu đãi,

mã giảm giá,...

Thanh toán bằng VĐT có thể thực hiện bất cứ khi nào và bất kỳ đâu

Dễ sử dụng mong đợi Học cách sử dụng VĐT sẽ rất dễ dàng đối với tôi Tôi có thể dễ dàng sử dụng VĐT một cách thành thạo

Tôi thấy các bước thanh toán bằng VĐT được hướng dẫn cụ thể và dễ hiểu

Tôi thấy TTTT bằng VĐT rất đơn giản

Tài liệu hướng dẫn sử dụng VĐT được cung cấp

đầy đủ

Ảnh hưởng xã hội

Những người quan trọng với tôi nghĩ rằng nên sử dụng VĐT để TTTT

Bạn bè/đồng nghiệp của tôi nghĩ rằng nên sử dụng VĐT để TTTT

Tôi sử dụng VĐT vì chịu ảnh hưởng của phương tiện truyền thông

Nhân viên của doanh nghiệp cung ứng VĐT rất nhiệt tình giới thiệu và thuyết phục tôi sử dụng VĐT

Điều kiện thuận lợi

Tôi có máy tính/ĐTDĐ có thể sử dụng VĐT Tôi có kiến thức cần thiết để sử dụng VĐT

Tôi luôn nhận được sự hỗ trợ, quan tâm, chăm sóc KH từ ĐVCƯDV VĐT

Tôi sẽ luôn tìm được sự giúp đỡ nếu tôi gặp khó

khăn, thắc mắc trong khi sử dụng VĐT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khả năng tương thích

Tôi đánh giá cao việc sử dụng VĐT để thanh toán thay cho các phương thức thanh toán truyền thống

Sử dụng VĐT phù hợp với cách quản lý tài chính của tôi

Thanh toán bằng VĐT dễ dàng như thanh toán bằng TM, thẻ tín dụng

Việc cài đặt ƯD VĐT phù hợp với ĐTDĐ của tôi

Nhận thức kiểm soát hành

vi

Tôi có các tài nguyên cần thiết để sử dụng VĐT

thực hiện giao dịch trực tuyến

Tôi có kiến thức cần thiết để sử dụng VĐT thực

hiện giao dịch trực tuyến

Tôi có khả năng sử dụng VĐT thực hiện giao dịch trực tuyến

Tôi có thể kiểm soát quá trình sử dụng VĐT

Ý định sử dụng

Tôi có cân nhắc đến việc sử dụng VĐT trong tương lai

Tôi nghĩ rằng, tôi sẽ tiếp tục sử dụng VĐT Tôi có kế hoạch sử dụng VĐT trong tương lai Tôi sẽ khuyến khích mọi người sử dụng VĐT

Total

197 100.0 100.0

Valid Duoi 20 tuoi 25 12.7 12.7 12.7

Tu 21 den 22 163 82.7 82.7 95.4 Tu 23 den 24 9 4.6 4.6 100.0 Total__________ _________ 197 100.0 _________ 100.0 Frequenc y Percen t Valid Percent Cumulative Percent

Valid Dai hoc chinh quy 192 97.5 97.5 97.5

Sau dai hoc 5 .5 2 2.5 100.0

________Total_____________ _________ 197 100.0 _________ 100.0 4.4 Thu nhập HU T _NHAP Frequenc y Percen t Valid Percent Cumulative Percent

Valid Chua co thu nhap 107 54.3 54.3 54.3

Duoi 5 trieu 77 39.1 39.1 93.4 Tu 5 den 10 trieu 9 .6 4 4.6 98.0 Tren 10 trieu 4 .0 2 2.0 100.0 ________Total_____________ _________ 197 100.0 _________ 100.0

Xin chân thành cảm ơn bạn đã tham gia khảo sát!

PHỤ LỤC 4: THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU 4.1 Giới tính

GIOI_TINH____________________

Cumulative Frequency Percent Valid Percent I Percent

4.2 Độ tuổi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

DOTUOI

Cumulative Frequency Percent Valid Percent I Percent

4.3 Học vấn

Cronbach's _____Alpha______ItemsN of ___________.8 42 ___________5 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted HI1 01 13. 12.837 .658 .808 HI2 06 13. 13.124 .636 .814 HI3 94 12. 14.139 .582 .827 HI4 11 13. 14.800 .607 .822 HI5 __________ 12.98 _________ 12.597 ___________.7 70 ___________.7 75 Cronbach's _____Alpha______ItemsN of ___________.9 21 ___________5 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted SD1 37 14. 11.122 .733 .916 SD2 19 14. 10.225 .823 .898 SD3 35 14. 10.035 .802 .903 SD4 35 14. 10.686 .784 .906 SD5 __________ 14.26 __________ 9.989 ___________.8 45 ___________.8 94

PHỤ LỤC 5: KIỂM ĐỊNH HỆ SỐ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA

5.1 Thang đo Hữu ích mong đợi (HI)

Reliability Statistics

Item-Total Statistics

5.2 Thang đo Dễ sử dụng mong đợi (SD)

Reliability Statistics

57 4 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted XH1 19 11. 7.082 .637 .845 XH2 92 10. 7.473 .648 .839 XH3 96 10. 6.947 .696 .819 XH4 __________ 10.97 __________ 6.413 ___________.8 28 ___________62.7 Cronbach's _____Alpha______ItemsN of ___________.8 72 ___________4 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DK1 98 10. 7.882 .708 .845 DK2 94 10. 9.114 .688 .852 DK3 07 11. 7.848 .786 .811 DK4 __________ 10.94 __________ 8.160 ___________.7 34 ___________33.8 Cronbach's _____Alpha______ItemsN of ___________.8

Một phần của tài liệu 2288_011355 (Trang 83)