Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV hỏi đáp HS kiến thức: + Các bước tìm ƯCLN Cách tìm ƯC thông qua ƯCLN.

Một phần của tài liệu GA số 6 chuẩn (Trang 75 - 78)

+ Các bước tìm ƯCLN. Cách tìm ƯC thông qua ƯCLN.

+ Các bước tìm BCNN. Cách tìm BC từ BCNN.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý, nhớ lại kiến thức và giơ tay phát biểu.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời 1 HS phát biểu đối với mỗi 1 câu hỏi.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của các HS, trên cơ sở đó cho các em hoàn thành bài tập. em hoàn thành bài tập.

B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIC. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.

b. Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT

c. Sản phẩm: Kết quả của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập về tìm ƯCLN, BCNN.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành bài tập và lên bảng trình bày. - HS nhận xét, bổ sung và giáo viên đánh giá tổng kết.

1. Ước và Bội. Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b còn b được gọi là ước của a. b được gọi là ước của a.

2. Cách tìm bội. Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đớ với lần lượt0, 1, 2, 3, ... 0, 1, 2, 3, ...

Ví dụ: B(6) = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; ... }

3. Cách tìm ước. Ta có thể tìm ước của a (a > 1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xem xét a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a. nhiên từ 1 đến a để xem xét a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a. Ví dụ: Ư(16) = {16 ; 8 ; 4 ; 2 ; 1}

4. Số nguyên tố. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nóVí dụ: Ư(13) = {13 ; 1} nên 13 là số nguyên tố. Ví dụ: Ư(13) = {13 ; 1} nên 13 là số nguyên tố.

5. Ước chung. Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.

6. Ước chung lớn nhất – ƯCLN. Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó. trong tập hợp các ước chung của các số đó.

7. Cách tìm ước chung lớn nhất - ƯCLN

Muốn tìm ƯCLN của của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau: Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.

Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là UCLN phải tìm.

Ví dụ: Tìm UCLN (18 ; 30)

Ta có: Bước 1: phân tích các số ra thừa số nguyên tố. 18 = 2.32 30 = 2.3.5

Bước 2: thừa số nguyên tố chung là 2 và 3 Bước 3: UCLN (18; 30) = 2.3 = 6

Chú ý: Nếu các số đã cho không có thừa số nguyên tố chung thì UCLN của chúng bằng 1. Hai hay nhiều số có UCLN bằng 1 gọi là các số nguyên tố cùng nhau.

8. Cách tìm Ước thông qua UCLN.

Để tìm ước chung của các số đã cho, ta có tể tìm các ước của UCLN của các số đó.

9. Bội chung. Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó

x ∈ BC (a, b) nếu x ⋮ a và x ⋮ b x ∈ BC (a, b, c) nếu x ⋮ a; x ⋮ b; x ⋮ c

10. Các tìm bội chung nhỏ nhất. (BCNN)

Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện theo ba bước sau: Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.

Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.

11. Cách tìm bội chung thông qua BCNN

Để tìm bội chung của các số đã cho, ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để củng cố kiến thức và áp dụng kiến thức vào thực tế đời sống. kiến thức vào thực tế đời sống.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.

c. Sản phẩm: Kết quả của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập vận dụng:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾNGV: Tổ chức cho HS làm các bài GV: Tổ chức cho HS làm các bài

HS: HĐ làm BT và nhận xét chéo kết quả

Bài 1: a) Tìm các bội của 4 trong các số 8; 14; 20; 25.

b) Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30.

c) Viết dạng tổng quát các số là bội của 4.

Bài 2: Tìm các ước của 4, của 6, của 9, của 13 và của 1.

Bài 3: Tìm các số tự nhiên x sao cho: a) x ∈ B(12) và 20 ≤ x ≤ 50; b) x⋮15 và 0 < x ≤ 40; c) x ∈ Ư(20) và x > 8; d) 16⋮x. Bài 4: Viết các tập hợp: a) Ư (6), Ư (9) b) Ư (7), Ư (8)

Bài 5: Tìm ƯCLN của: a) 32 và 80

b) 16; 32 và 128 c) 2009 và 3000

Bài 6: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 120m, chiều rộng 36m. Người ta muốn trồng cây xung quanh vườn sao cho mỗi góc vườn có một cây và khoảng cách giữa hai cây liên tiếp bằng nhau. Hỏi số cây phải trồng ít nhất là bao nhiêu?

Bài 7:Tính nhẩm BCNN của : a) 30 và 150;

b) 40, 28, 140; c) 100, 120, 200.

Bài 1: a) Các bội của 4 trong các số 8; 14; 20; 25 là: 8; 20

b) Tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30: {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}.

c) Dạng tổng quát các số là bội của 4: 4k ( k ∈

N).

Bài 2: Ư(4) = {1; 2; 4}, Ư(6) = {1; 2; 3; 6}, Ư(9) ={1;3;9}; Ư(13) = {1; 13}, Ư(1) = {1}.

Bài 3: a) Nhân 12 lần lượt với 1; 2… cho đến khi được bội lớn hơn 50; rồi chọn những bội x thỏa mãn điều kiện đã cho. ⇒ 24; 36; 48.

b) 15; 30. c) 10; 20.

d) 16⋮x có nghĩa là x là ước của 16. Vậy phải tìm tập hợp các ước của 16.

⇒ Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16}.

Bài 4:

a) Ư (6) = {1; 2; 3; 6}, Ư (9) = {1, 3, 9} b) Ư (7) = {1; 7}, Ư (8) = {1; 2; 4; 8}

Bài 5: a) ƯCLN(32; 80) = ƯCLN(32; 16) = ƯCLN(16; 0) = 16

b) ƯCLN(16; 32; 128) = ƯCLN(16; 0; 0) = 16 c) ƯCLN(2009; 3000) = ƯCLN(2009;

991)=ƯCLN(991;27)=ƯCLN(27;19) = 1

Bài 6: Muốn số cây phải trồng ít nhất thì khoảng cách giữa hai cây trồng liên tiếp phải lớn nhất, ta gọi khoảng cách này là a mét thì a phải là số lớn nhất. Do đó: a = ƯCLN(120; 36)

Ta có: 36 = 22.32; 120 = 23.3.5 nên a = 22.3 = 12 Vậy khoảng cách lớn nhất giữa hai cây trồng liên tiếp là 12 m

Chu vi của vườn là: (120 + 36).2 = 312 (m)

Tổng số cây ít nhất phải trồng: 312: 12 = 26 (cây)

Bài 7:

a) 150 chia hết cho 30 nên: BCNN(30,150) = 150. b) 140.2 = 280 , 280 chia hết cho 40, 280 chia hết cho 28 nên: BCNN(40, 28, 140) = 280.

c) 200.3 = 600 , 600 chia hết cho 100, 600 chia hết cho 120 nên : BCNN(100,120,200) = 600.

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức

IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ôn lại nội dung kiến thức đã học từ đầu chương II tới giờ, chuẩn bị sản phẩm sơ đồ tư duy tóm tắt nội dung chương II ra giấy A1 theo tổ. (GV hướng dẫn cụ thể ).

- Hoàn thành nốt các bài tập còn thiếu trên lớp - Xem trước các bài tập “ Bài tập cuối chương II”.

RÚT KINH NGHIỆM:

……………… ……… ………...……….

Ngày soạn: 5/11/2021

TIẾT 26: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Tổng hợp, kết nối các kiến thức của nhiều bài học nhằm giúp HS ôn tập

toàn bộ kiến thức của chương.

- Giúp HS củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học.

2. Năng lực

Một phần của tài liệu GA số 6 chuẩn (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w