Các tính chất Phép cộng Phép nhân
Giao hoán: a + b = ... ...= b . a Kết hợp: ...= a + (b + c) (a.b) . c = ...
a + 0 = ... a . 1 = ... P2 của p/nhân với p/cộng a . (b + c) = ... + a. a ... . a = an (n ≠ 0)
n thừa số
+ am . an = ...
+ am . an = ...( m, n ∈ N, a≠0, m ≥ n ). + Nếu có a = ...=> ta nói a chia hết cho b.
Đáp án:
Các tính chất Phép cộng Phép nhân
Giao hoán: a + b = b + a a . b = b . a Kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c) (a.b) . c = a . (b.c)
a + 0 = 0 + a = a a . 1 = 1 . a = a P2 của p/nhân với p/cộng a . (b + c) = a . b + a . c + a. a ... . a = an (n ≠ 0)
n thừa số + am . an = am + n
+ am . an = am + n ( m, n ∈ N, a≠0, m ≥ n ). + Nếu có a = b.q ⇒ ta nói a chia hết cho b.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS nhớ lại kiến thức, suy nghĩ và trả lời
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đối với mỗi câu hỏi, 1 HS đứng tại chỗ trình bày câu trả lời, các học sinh khác nhận xét, bổ sung. lời, các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS luyện tập làm các bài tập. luyện tập làm các bài tập.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIC. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.
b. Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành bài tập và lên bảng trình bày. - HS nhận xét, bổ sung và giáo viên đánh giá tổng kết.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾNBài 1: Thực hiện phép tính Bài 1: Thực hiện phép tính a) 3 . 52 + 15 . 22 - 26 : 2; b) 53 . 2 - 100 : 4 + 23 . 5 c) 513 : 510 - 25 . 22 d) 62 : 9 + 50.2 - 33.3 e) 32 . 5 + 23 . 10 - 81: 3 g) (32 + 23 . 5) : 7 Bài 1: a) 3 . 52 + 15 . 22 - 26 : 2 = 3 . 25 + 15 . 4 - 13 = 75 + 60 - 13 = 135 - 13 = 122 b) 53 . 2 - 100 : 4 + 23 . 5 = 125 . 2 - 25 + 8 . 5 = 250 - 25 + 40 = 225 + 40 = 265 c) 513 : 510 - 25 . 22 = 53 - 25 . 4 = 125 - 100 = 25 d) 62 : 9 + 50.2 - 33.3 = 36 : 9 + 100 - 27 . 3 = 4 + 100 - 81 = 104 - 81 = 23 e) 32 . 5 + 23 . 10 - 81: 3 = 9 . 5 + 8 . 10 - 27 = 45 + 80 - 27 = 125 - 27 = 98 g) (32 + 23 . 5) : 7 = (9 + 8 . 5) : 7 = (9 + 40) : 7 = 49 : 7 = 7 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để củng cố kiến thức và áp dụng kiến thức vào bài toán liên quan. kiến thức vào bài toán liên quan.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập vận dụng:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾNBài 1: Tính giá trị biểu thức sau: Bài 1: Tính giá trị biểu thức sau:
a) 307 - [(180 - 160) : 22 + 9] : 2 b) 128 - [68 + 8(37 - 35)2] : 4 c) 2345 - 1000 : [19 - 2(21 - 18)2] d) 568 - {5. [143 - (4 - 1)2]+10}:10 e) 205 - [1200 - (42 - 2 . 3)3] : 40 Bài 1: a) 307 - [(180 - 160) : 22 + 9] : 2 = 307 - [20 : 4 + 9] : 2 = 307 - [5 + 9] : 2 = 307 - 14 : 2 = 307 - 7 = 300 b) 128 - [68 + 8(37 - 35)2] : 4 = 128 -[68 + 8 . 22] : 4 = 128 - [68 + 8 . 4] : 4 = 128 - [68+32] : 4 = 128 - 100 : 4 = 128 - 25 = 103 c) 2345 - 1000 : [19 - 2(21 - 18)2] = 2345 - 1000: [19 - 2.32] = 2345 - 1000 : [19 - 2.9] = 2345 - 1000 : [19 - 18] = 2345 - 1000 : 1
Bài 2: A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 260 Chứng minh rằng: AM7 = 2345 - 1000 = 1345 d) 568 - {5 . [143 - (4 - 1)2] +10} : 10 = 568 - {5 . [143 - 32] + 10} : 10 = 568 - {5 . [143 - 9] + 10} : 10 = 568 - {5 . 134 + 10} : 10 = 568 - {670 + 10} : 10 = 568 - 680 : 10 = 568 - 68 = 500 e) 205 - [1200 - (42 - 2 . 3)3] : 40 = 205 - [1200 - (16 - 6)3]:40 = 205 - [1200 - 103]:40 = 205 - [1200 - 1000] : 40 = 205 - 200 : 40 = 205 - 5 = 200 Bài 2: Ta có:A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 260 = (2 + 22+ 23) + (24 + 25 + 26) + ... + (258 + 259 + 260) = 2(1 + 2 + 22) + 24(1 + 2 + 22) + ... + 258(1 + 2 + 22) = 2.7 + 24.7 + ... + 258.7 = (2 + 24 + ... + 258) . 7 M 7 Vậy A M 7.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Đọc và ghi nhớ nội dung chính của bài. - Vận dụng kiến thức làm bài tập đề cương.
RÚT KINH NGHIỆM:
……………… ……… ………
Ngày soạn: 3/1/2022
TIẾT 45 - ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
và nâng lên lũy thừa.
2. Năng lực
- Năng lực riêng: Nâng cao và kết nối các kiến thức, kĩ năng xung quanh bốn phép tính cộng, trừ nhân và chia. cộng, trừ nhân và chia.
- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác. học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS ⇒ độc lập, tự tin và tự chủ. phá và sáng tạo cho HS ⇒ độc lập, tự tin và tự chủ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 - GV: SGK, tài liệu giảng dạy. 1 - GV: SGK, tài liệu giảng dạy.
2 - HS: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cá nhân, SGK, làm đủ BTVN mà GV đã giao.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Ghi nhớ và củng cố lại kiến thức: Quy tắc nhân hai số nguyên và các tính chất; Phép chia hết. Ước và bội của một số nguyên. chất; Phép chia hết. Ước và bội của một số nguyên.
b. Nội dung: HS nhớ lại kiến thức và trả lời câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: HS trình bày được nội dung kiến thức đã học.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:Câu 1: Nếu aM5 và bM5 và a > b thì: Câu 1: Nếu aM5 và bM5 và a > b thì:
A. (a + b)M5 B. (a - b)M5 C. (2a-b)M5 D. Cả ba phương án trên đúng Câu 2: Nếu m là số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 mà m chia hết cho cả a và b thì:
A. m∈BC(a,b) B. m∈ƯC(a,b) C. m∈BCNN(a,b) D. m∈ƯCLN(a,b)
Câu 3: Tìm ƯCLN(16;32;112)?
A. 32 B. 16 C. 8 D. 4Câu 4: Tổng các số nguyên thỏa mãn -10 < x ≤ 13 là: Câu 4: Tổng các số nguyên thỏa mãn -10 < x ≤ 13 là:
A. 33 B. 47 C. 32 D. 46Câu 5: Tính (-8).(-25) kết quả là: Câu 5: Tính (-8).(-25) kết quả là: A. 200 B. -100 B. 100 D. -200 Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 Đáp án D C B D A