- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm trao đổi, nhận xét và bổ sung nội dung cho các nhóm khác.
b. Nội dung: HS sử dụng đề cương ôn tập giữa HKI và vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Dạng 1: Tập hợp
Bài 1. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách.
Giải: Cách 1: A = {5; 6; 7} Cách 2: A = {x ∈ N4 < x ≤ 7}
Bài 2. Viết tập hợp các chữ số của số: 97542
Giải: Ta có: B = {2; 4; 5; 7; 9}
Bài 3. Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử. A = {x ∈ N10 < x <16}
Giải: Ta có: A = {11; 12; 13; 14; 15} Dạng 2: Thực hiện phép tính Bài 4. Tính nhanh: 29 + 132 + 237 + 868 + 763 Giải: 29 + 132 + 237 + 868 + 763 = 29 + (132 +868) + (237 +763) = 29 + 1000 + 1000 = 29 + 2000 = 2029 Bài 5. Thực hiện phép tính a) 4. 52 – 18:32 = 4.25 – 18:9 = 100 – 2 = 98 b) 24 .5 – [131 – (13 – 4)2] = 16.5 - [131 – 92] = 80 - [131 – 81] = 80 – 50 = 30 Dạng 2: Tìm x Bài 6. Tìm x biết: a) 58 + 7x = 100 b) (3.x – 24) . 73 = 2.74 7x = 100 - 58 (3.x – 24) = 2.74 :73 7x = 42 (3.x – 24) = 2.7 x = 42:7 3.x – 16 = 14 x = 6. Vậy x = 6 3.x = 14 + 16 3.x = 30 x = 30:3 x = 10. Vậy x = 10
Dạng 3: Bài toán chia hết
Bài 7. Trong các số: 825; 4827; 5670; 6915; 2007; 9180; 21780. Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9?
Giải: Các số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 là: 825; 4827; 6915.
Bài 8. Cho B = 10 + 25 + x + 45 với x ∈ N. Tìm điều kiện của x để B chia hết cho 5, B không chia hết cho 5.
Giải: Ta có: 10 ⋮ 5; 25 ⋮ 5 và 45 ⋮ 5 nên: +) Để B ⋮ 5 thì x ⋮ 5 ⇒ x = 5k (k ∈ N)
+) Để B ⋮̸ 5 thì x ⋮̸ 5 ⇒ x ∈{5k + 1; 5k + 2; 5k + 3; 5k + 4} (k ∈ N)
Bài 9. Thay * bằng các chữ số nào để được số 73* chia hết cho cả 2 và 9.
Giải: Để số 73* chia hết cho 2 thì * là số chẵn ⇒ * = {0; 2; 4; 6; 8}
Để số 73* chia hết cho 9 thì: 7 + 3 + * = 10 + *⋮ 9 Do đó: số 73* chia hết cho 2 và 9 thì * = 8
Số cần tìm là: 738
Dạng 4: Bội và Ước
Bài 10. Tìm tập hợp các số tự nhiên x, biết: a) 15 M x; 21 M x
Vì 15 ⋮ x và 21 ⋮ x nên x = ƯC(15; 21)
Ta có: 15 = 3.5; 21 = 3.7⇒ ƯCLN(15; 21) = 3
b) x M 7 và x < 30
Vì x M 7 nên x∈ B(7) = {0; 7; 14; 21; 28; 35;...}
Vì x <30 nên x = {0; 7; 14; 21; 28}
Bài 11. Viết các tập hợp sau: a) ƯCLN(18;30)
Ta có: 18 = 2. 32 ; 30 = 2.3.5 ⇒ ƯCLN(18;30)= 2.3 = 6 b) BCNN(3; 5; 6)
Ta có: 6 = 2.3 ⇒ BCNN(3; 5; 6) = 2.3.5 = 30
Dạng 4: Bài toán thực tế
Bài 12. Có 20 viên bi. Bạn Minh muốn chia đều số viên bi vào các hộp. Tìm số hộp và số viên bi trong mỗi hộp? Biết không có hộp nào chứa 1 hay20viên bi.
Giải: Số hộp và số viên bi trong mỗi hộp phải là ước số của 20.
Ta có: Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}. Vì không có hợp nào chứa 1 hay 20 viên bi nên số viên bi trong mỗi hộp chỉ có thể là: 2; 4; 5 ;10 ứng với số hộp là: 10; 5; 4; 2
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Đọc và ghi nhớ nội dung chính và dạng bài tập của chương I, II.
RÚT KINH NGHIỆM:
……………… ……… ………...……….
Ngày soạn: 8/11/2021