Minimum Maximum Mean Độ lệch chuẩn

Một phần của tài liệu NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG CỦA GIÃN CÁCH XÃ HỘI ĐẾN SỨC KHỎE TÂM LÍ VÀ HÀNH VI LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 (Trang 62 - 67)

- Phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính:

N Minimum Maximum Mean Độ lệch chuẩn

chuẩn Mức độ ảnh hưởng“Yếu tố lo lắng”đến sức khỏe và hành vi sinh viên

LL1 623 1 5 4.29 0.754

LL2 623 1 5 4.22 0.833

LL3 623 1 5 4.11 0.862

Mức độ ảnh hưởng “Yếu tố giấc ngủ”đến sức khỏe và hành vi sinh viên

GN1 623 1 5 4.06 0.912

GN2 623 1 5 3.84 1.002

GN3 623 1 5 3.54 1.071

GN4 623 1 5 3.30 1.177

Mức độ ảnh hưởng“Yếu tố ăn uống”đến sức khỏe và hành vi sinh viên

AU1 623 1 5 3.52 1.053

AU2 623 1 5 3.11 1.154

AU4 623 1 5 3.57 1.057

Mức độ ảnh hưởng“Yếu tố môi trường xã hội”đến sức khỏe và hành vi sinh viên MX1 623 1 5 4.11 0.860 MX2 623 1 5 3.87 0.930 MX3 623 1 5 3.76 0.901 MX4 623 1 5 3.66 0.987 MX5 623 1 5 3.87 0.979

Mức độ ảnh hưởng“Yếu tố tài chính”đến sức khỏe và hành vi sinh viên

TC1 623 1 5 3.58 1.005

TC2 623 1 5 3.68 0.938

TC3 623 1 5 3.49 1.022

Mức độ ảnh hưởng“Yếu tố quá tải công việc”đến sức khỏe và hành vi sinh viên

QT1 623 1 5 3.80 0.921

QT2 623 1 5 3.88 0.867

QT3 623 1 5 3.89 0.910

QT4 623 1 5 3.99 0.891

Bảng 4.3.1. Bảng thống kê mô tả về các Yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe và tâm lý sinh viên trong thời gian giãn cách xã hội

Thang đo của 7 yếu tố được xây dựng theo thang đo Likert 5 mức độ với mức thấp nhất là 1 tương đương với việc yếu tố đó hồn tồn khơng ảnh hưởng đến sức khỏe tâm lý và hành vi của sinh viên, ngược lại mức cao nhất là 5 đồng nghĩa với việc yếu tố đó hồn tồn ảnh hưởng đến sức khỏe tâm lý và hành vi sinh viên. Qua cột Trung bình (Mean) nhóm nghiên cứu có một số nhận xét về 7 yếu tố:

- Cả 3 biến của thang đo “yếu tố lo lắng” đều có mức ảnh hưởng khá cao. Cụ thể LL1 là biến quan sát có mức ảnh hưởng mạnh nhất (4.29) và LL3 có mức ảnh hưởng thấp nhất (4.11) và khơng q chênh lệch so với biến LL1. Qua đó cho thấy “yếu tố lo lắng” có sự tác động mạnh mẽ đến sức khỏe tâm lý và hành vi của sinh viên. Sự lo lắng của sinh viên chủ yếu đến từ sự quan tâm đến sức khỏe của bản thân và nhất là gia đình trước sự lây nhiễm nhanh chóng của virus SARS-CoV-2. Tất cả các biến quan sát của yếu tố này đều có độ lệch chuẩn dưới 1 và thấp nhất là 0.754, chứng minh các câu trả lời khảo sát từ sinh viên chênh lệch nhau không nhiều.

- Trong 4 biến của thang đo “yếu tố giấc ngủ” thì GN1 là biến quan sát có độ ảnh hưởng lớn nhất đến sức khỏe tâm lý và hành vi của sinh viên (4.06), điều đó cho thấy việc thức khuya có ảnh hưởng khá mạnh đến tâm lý và hành vi của sinh viên. Ba biến còn lại GN2, GN3 và GN4 đều khơng có mức độ ảnh hưởng vượt quá mức 4 trong đó biến GN4 có sự tác động yếu nhất với trung bình đạt 3.30, tức đa số sinh viên đều cho rằng họ khơng gặp phải hiện tượng khó ngủ, ngủ chập chờn hoặc hiện tượng đó khơng ảnh hưởng đến tâm lý và hành vi của họ. Đa số các biến quan sát của thang đo này có độ lệch chuẩn trên 1, vì vậy câu trả lời khảo sát của các sinh viên chênh lệch nhiều. Riêng biến GN1 có độ lệch chuẩn 0.912

< 1 cho thấy câu trả lời đối với biến này chênh lệch không nhiều.

- Đa số các biến thuộc “yếu tố mơi trường và xã hội” có mức độ ảnh hưởng dưới 4. Biến MX1 là biến duy có mức độ ảnh hưởng trên 4 (4.11). Điều này chứng tả việc tăng thời gian ở nhà lâu hơn do lệnh giãn cách ảnh hưởng khá mạnh đến sức khỏe và tâm lý của sinh viên. Bốn biến quan sát còn lại của yếu tố có mức độ ảnh trung bình khá gần nhau, trong đó biến MX4 có giá trị thấp nhất (3.66). Điều này cho thấy các yếu tố như giảm tương tác, đóng của trường học, đóng cửa các dịch vụ giải trí và hạn chế các hoạt động ngồi trời không quá ảnh hưởng đến tâm lý và hành vi sinh viên. Độ lệch chuẩn của cả 5 biến của thang đo đều dưới 1 cho thấy không nhiều sự chênh lệch giữa các câu trả lời khảo sát.

- Cả 4 biến của thang đo “yếu tố ăn uống” có mức độ ảnh hưởng khá tốt, tất cả các biến quan sát đều trên mức trung gian là 3 đồng thời cũng khơng có biến nào vượt mức độ 4. Biến AU2 là biến quan sát có độ ảnh hưởng thấp nhất (3.11) tuy nhiên khơng quá chênh lệch so với biến có độ ảnh hưởng cao nhất là biến AU4 (3.57). Tuy nhiên tất cả các biến của thang đo này đều có độ lệch chuẩn lớn hơn 1 thể hiện sự chênh lệch nhiều giữa các câu trả lời khảo sát của sinh viên. Nhìn chung thơng qua giá trị mức độ ảnh hưởng trung bình của 4 biến quan sát có thể thấy mức độ ảnh hưởng của “yếu tố ăn uống” ở mức vừa phải không ảnh hưởng quá mạnh hay quá yếu đến sức khỏe tâm lý và hành vi của sinh viên.

- “Yếu tố tài chính” gồm 3 biến TC1, TC2 và TC3 đều có kết quả mức độ ảnh hưởng trung bình khá tốt ở mức 3 và khơng có biến nào lên tới mức 4. Trong tất cả các biến thì TC2 có mức độ ảnh hưởng cao nhất (3.68) và TC3 là biến có mức độ ảnh hưởng thấp nhất (3.49), đồng thời có thể thấy sự chênh lệch của 2 biến lớn nhất và bé nhất khá nhỏ. Hầu hết các biến của thang đo có độ lệch chuẩn lớn hơn 1, thể hiện sự chênh lệch nhiều giữa các câu trả lời khảo sát của sinh viên. Chỉ có biến TC2 có giá trị độ lệch chuẩn là 0.938 < 1, chứng minh khơng có nhiều sự chênh lệch giữa các câu trả lời. Qua kết quả phân tích, có thể thấy các “yếu tố tài chính” bao gồm tài chính cá nhân, gia đình gặp khó khăn và vấn đề về việc làm hiện tại hay tương lai đều không quá ảnh hưởng đến tâm lý và hành vi của sinh viên.

- Tất cả 4 biến của “yếu tố q tải cơng việc” đều có mức giá trị trung bình gần bằng 4, qua đó cho thấy các yếu tố như “Khó bắt kịp tiến

độ học online” (3.80), “Gặp khó khăn khi phải hồn thành cùng một một học trong thời gian ngắn hơn” (3.88), “Quá nhiều bài tập, thuyết trình,...” (3.89), “Deadline dồn dập” (3.99) đều có ảnh hưởng đến sức khỏe tâm lý và hành vi của sinh viên tuy nhiên mức ảnh hưởng vẫn trong mức chấp nhận được. Độ lệch chuẩn của 4 biến quan sát đều cho kết quả nhỏ hơn 1 vì vậy có thể kết luận khơng có nhiều sự chênh lệch giữa các câu trả lời khảo sát của sinh viên.

4.3.2. Tình trạng sức khỏe tâm lý và hành vi của sinh viên trongthời gian giãn cách xã hội thời gian giãn cách xã hội

Thang đo tình trạng sức khỏe tâm lý và hành vi của sinh viên trong thời gian giãn cách được xây dựng theo thang đo Likert 5 mức độ, với mức thấp nhất là 1 với ý nghĩa sinh viên hồn tồn khơng gặp phải vấn đề về sức khỏe tâm lý và hành vi và mức cao nhất là 5 với ý nghĩa sinh viên thường xuyên gặp phải vấn đề về sức khỏe tâm lý và hành vi. Qua cột Trung bình (Mean) nhóm nghiên cứu có một số nhận xét về tình trạng sức khỏe tâm lý và hành vi của sinh viên.

Một phần của tài liệu NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG CỦA GIÃN CÁCH XÃ HỘI ĐẾN SỨC KHỎE TÂM LÍ VÀ HÀNH VI LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)