Xác định các rủi ro dự kiến phải quản lý

Một phần của tài liệu Áp dụng mô hình quản lý vốn trong hoạt động giám sát tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm tại việt nam (Trang 96)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

4.4. Đề xuất giải pháp và kiến nghị chính sách

4.4.1. Xác định các rủi ro dự kiến phải quản lý

Đối với việc xác định mức vốn tối thiếu cần thiết dựa trên các rủi ro, các quốc gia có những lựa chọn khác nhau về phân loại rủi ro và nhóm rủi ro. Tuy nhiên, dù phân nhóm khác nhau, quy định các nước cũng đều bao gồm các rủi ro mà doanh nghiệp bảo hiểm phải quản lý: rủi ro liên quan đến tài sản, rủi ro liên quan đến bảo hiểm (trách nhiệm, định phí bảo hiểm) và rủi ro hoạt động (tổn thất, thiệt hại do các thiếu sót của quy trình nội bộ, nguồn nhân lực hệ thống hoặc các sự kiện bên ngồi).

Vì vậy, đê có các quy định làm nên tảng cho việc áp dụng mơ hình vơn trên cơ sở rủi ro tại Luật kinh doanh bảo hiểm và đưa ra yêu cầu cho các tổ chức tư vấn xây dựng mơ hình vốn trên cơ sở rủi ro cho Việt Nam cần:

4.4. ỉ .ì. Phân nhóm rủi ro của doanh nghiệp bảo hiềm, bao gôm

- Rủi ro tài sản phản ánh số tiền cần thiết để bù đắp cho các biến động trong giá trị của tài sàn do các tác động của các yếu tố như biến động thị trường, biển động lãi suất và khả năng không thu hồi được tài sản.

- Rủi ro bảo hiểm: phản ánh số tiền cần thiết để bù đắp cho các yêu cầu bồi thường, trả tiền bào hiểm vượt mức quy định, xuất phát từ sai sót trong định phí và trích lập dự phịng, hủy bở hợp đồng bảo hiểm.

- Rủi ro hoạt động: phản ánh số tiền bù đắp cho những tổn thất, thiệt hại

r y r

do các thiêu sót của quy trình nội bộ, ngn nhân lực hệ thơng hoặc các sự kiện bên ngồi.

4.4.1.2. Tính tốn vốn cần thiết toi thiêu tương ứng với rủi ro của doanh nghiệp bảo hiểm

Các rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp bâo hiểm có mối quan hệ tương quan, tác động lẫn nhau. Vì vậy, tại các nước phát triển, đã áp dụng mơ hình vốn trên cơ sở rủi ro lâu năm (Mỹ, Nhật Bản), trong cơng thức tính tốn vốn cần thiết tối thiểu với rủi ro đều tính đến hệ số tương quan rủi ro. Tuy nhiên, để xác định hệ số tương quan này cần nhiều thời gian khảo sát, thống kê hơn so với việc xác định hệ số rủi ro. Theo kinh nghiệm các nước trong khu vực Châu Á, trong giai đoạn đầu áp dụng mơ hình RBC, các nước đã đơn giản hóa bằng cách chỉ áp dụng 1 số hệ số tương quan hoặc không áp dụng hệ số tương quan; nghiên cứu và áp dụng hệ số tương quan tại giai đoạn 2 trên cơ sở tống kết và tính tốn kết quả áp dụng vốn trên cơ sở rủi ro tại giai đoạn đầu.

Vì vậy, trong giai đoạn đầu của Việt Nam, không áp dụng hệ số tương quan giữa các rủi ro. Cơng thức tính tốn vốn trên cơ sở rủi ro sẽ chỉ đề bù đắp các rủi ro tài sản, rủi ro bảo hiểm và rủi ro hoạt động.

4.4.2. Đê xuât vê chính sách

Nhằm đưa ra quy định pháp luật làm khung khổ pháp lý về quản lý vốn của doanh nghiệp tương ứng với rủi ro của DNBH, trong đó, yêu cầu doanh nghiệp tính tốn, xác định mức vốn trên cơ sỡ rủi ro của DNBH, làm cơ sở đế kiểm tra mức độ đầy đủ vốn và khả năng thanh toán, Đề tài đề xuất quy định tại Luật kinh doanh bảo hiểm làm nền tảng cho việc triển khai quản lý, giám sát năng lực tài chính của DNBH tương ứng với rủi ro. Từ đó đánh giá chính xác hơn tình hình tài chính doanh nghiệp và có các biện pháp can thiệp sớm đối với các trường hợp xấu. Ngoài ra, Luật kinh doanh bảo hiểm cũng quy định về lộ trình thực hiện. Cụ thể một số đề xuất như sau:

4.4.2.1. Dự thảo Luật kinh doanh hảo hiếm có quy định về việc doanh nghiệp phải tính tốn von trên cơ sớ rủi ro của doanh nghiệp bảo hiểm

Việc xác định vốn trên cơ sở rủi ro thường được thực hiện bàng công thức chung là số tiền chịu rủi ro nhân hệ số rủi ro hoặc tính tốn giá trị tài sản, trách nhiệm bảo hiểm theo cơ sở do cơ quan quản lý quy định để làm căn cứ so sánh với vốn sẵn có. Việc xác định hệ số rủi ro tùy thuộc vào kết quả dữ liệu tổng hợp, phân tích tồn thị trường, cần có sự thời gian để kiểm nghiệm và thống nhất chung giữa tất cả các doanh nghiệp bảo hiểm.

4.4.2.2. Đưa ra yêu cầu về việc doanh nghiệp phải duy trì vốn sẵn có cao hon so với vốn trên cơ sở rủi ro của doanh nghiệp bảo hiểm

Trong đó, vốn sẵn có của doanh nghiệp được xác định theo hướng dẫn của Chính phủ. vốn sẵn có là nguồn vốn cơ bản của doanh nghiệp để đảm bão cho các rủi ro trong kinh doanh bảo hiểm, bảo đảm cam kết với khách hàng tham gia bảo hiểm, vốn sẵn có được xác định chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu, có điều chỉnh bổ sung hoặc khấu trừ một số khoản mục tùy mức độ rủi ro hoặc chắc chắn của khoản mục.

4.4.2.3. Quy định các hiện pháp can thiệp của cơ quan quản lý dựa trên kết quả tỉnh toán về yêu cầu vốn và vốn trên cơ sở rủi ro

Các biện pháp can thiệp phù hợp với từng giai đoạn phát triển của thị trường và đăm bảo tính cảnh bảo sớm.

4.4.2.4. Đề xuất liên quan đến lộ trình thực hiện xây dựng mơ hình quản lý von trên cơ sở rủi ro

Qua tham khảo kinh nghiệm một số nước như Singapore, Nhật Bản, Đài Loan, thì khơng thể thực hiện được ngay việc tập hợp cơ sở dữ liệu để xây

dựng thơng số của mơ hình vốn trên cơ sở rủi ro, vì vậy đã lựa chọn các chỉ số tham khảo bố sung. Tuy nhiên, dù lựa chọn cách làm nào thì cũng đều phải định kỳ đánh giá lại và chỉnh sửa để phù hợp và có đơn vị tư vấn kỳ thuật thực hiện.Đẻ tạo điều kiện cho DNBH, doanh nghiệp tái bảo hiểm hoàn thiện hệ thống, đào tạo cán bộ, Đe tài đề xuất dự thảo quy định theo hướng:

- Sau 5 năm kể từ ngày Luật có hiệu lực, doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm phải áp dụng các quy định về vốn, khả năng thanh toán;

- Trường hợp hết thời hạn nêu trên mà doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm không đáp ứng các quy định về quản trị rủi ro, vốn và khả năng thanh tốn thì doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm bị thu

hồi giấy phép thành lập và hoạt động.

- Các hợp đồng bảo hiểm đã giao kết trước ngày Luật có hiệu lực và cịn thời hạn hợp đồng thì tiếp tục thực hiện theo quy định của pháp luật tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

KÊT LUẬN

Các nội dung vê vơn, dự phịng nghiệp vụ, khả năng thanh toán là các vấn đề cốt yếu cơ bản về tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm, có vai trị nền tảng, bảo đảm sự phát triển bền vững, hiệu quả cùa doanh nghiệp nói riêng và thị trường bảo hiểm nói chung.

Trước sự phát triển của nền kinh tế, những thay đổi ngày càng lớn của môi trường kinh doanh bên ngồi (thị trường tài chính, cách mạng khoa học cơng nghệ 4.0, biến đối khí hậu, v.v...), việc hồn thiện quy định pháp lý về kinh doanh bảo hiểm ngày càng cần thiết. Đây là yêu cầu đặt ra không chỉ với một quốc gia cụ thể mà với các nước trên thế giới. Các vấn đề đang được cơ quan quản lý các nước quan tâm gồm áp dụng mơ hình quản lý vốn trong hoạt động giám sát tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm. Với ưu điểm cá thể hóa rủi ro doanh nghiệp, tăng chủ động cho doanh nghiệp và cơ quan quản lý trong việc phát hiện và có biện pháp can thiệp sớm khi tài chính bất ổn, trên thế giới và tại khu vực Châu Á, hầu hết các nước đều đã và đang chuyển đổi mơ hình quản lý giám sát dựa trên rủi ro.

Để đáp ứng các yêu cầu quản lý, giám sát trong tương lai và thúc đẩy thị trường tiếp tục tăng trưởng, hiệu quả, an toàn, bền vững, phù hợp với xu thế chung, tác giả đề xuất việc chuyển đổi quản lý giám sát từ khả năng thanh toán I sang vốn trên cơ sở rủi ro. Tuy nhiên, để thực hiện được cần thiết phải có nghiên cứu và đánh giá thử nghiệm và có lộ trình thích hợp. Theo ý kiến của chuyên gia từ Ngân hàng thế giới, có thể chuyển đổi bằng cách thực hiện quản lý khả năng thanh toán I kèm theo vốn trên cơ sở rủi ro trước khi chuyển đổi hoàn tồn sang mơ hình vốn trên cơ sở rủi ro.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM khao Các văn bản quy phạm pháp luật

1. Luật kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 ngày 9/12/2000

2. Luật số 61/2010/QH12 ngày 24/11/2010 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm

3. Nghị định số 73/2016/NĐ-CP ngày 1/7/2016 quy định chi tiết thi hành Luật kinh doanh bảo hiểm và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm.

4. Thông tư số 50/2017/TT-BTC ngày 15/5/2017 hướng dần thi hành Nghị định số 73/2016/NĐ-CP ngày 1/7/2016 quy định chi tiết thi hành Luật kinh doanh bảo hiểm và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm.

5. Nghị định số 163/2018/NĐ-CP ngày 4/12/2018 quy định về phát hành trái phiếu doanh nghiệp

Sách và tài liệu

1. Bộ Tài chính, Niên giám thị trường bảo hiểm các năm 2020, năm 2019, năm 2018, năm 2017, năm 2016, năm 2015, năm 2014, năm 2012, năm 2011.

2. Bộ Tài chính, Đề án tải cơ cấu thị trường bảo hiềm giai đoạn 2013-2020,

định hướng năm 2025

3. Các báo cáo khảo sát công tác của Cục Quán lý, giám sát bảo hiểm Bộ Tài

chính về vốn trên cơ sở rủi ro tại Nhật Bản (2017), Trung Quốc (2017, 2018), Singapore (2018), Vương Quốc Anh (2018).

4. Luật Bảo hiểm Singapore 2004, Hướng dẫn Luật Bảo hiểm Singpaore, Chương 142 năm 2004

5. Trang thông tin điện tử của cơ quan quản lý bảo hiểm Singapore www.mas.gov.sg

6. Giới thiệu mơ hình quản lý vơn trên cơ sở rủi ro trên trang thông tin điện tử của cơ quan quản lý bảo hiểm Nhật Bản https://www.fsa.go.jp/en/refer/ins/capital.html

7. Luật bảo hiểm Nhật Bản số 105 ngày 7/6/1995 8. Luật bảo hiểm Trung Quốc ngày 28/2/2002

9. Giới thiệu mơ hình quản lý vốn trên cơ sở rủi ro trên trang thông tin điện tử của cơ quan quản lý bảo hiểm Trung Quốc http://bxjg.circ.gov.cn/web/site0/tab4566/info3905736.htm

10. Đoàn Trần Hậu, 2012, Nghiên cứu đánh giá tình hình quản lý và sử dụng

vốn nhà nước trong các tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam.

11. Trần Hồ Lan, 2004, Những hiện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử

dụng vốn của các doanh nghiệp nhà nước ngành nhựa ở Việt Nam, Đại học

Kinh tế quốc dân.

12. Phan Hồng Mai, 2012, Quản lỵ tài sản tại các công tỵ cô phần ngành xây

dựng niêm yết ở Việt Nam, Trường Đại học kinh tế quốc dân.

13. Norton Rose Fulbight, 2017, Insurance regulation ìn Assỉa Pacific, Ten

things to know about 20 countries

14. Ems and Young, 2017, Risk based capital and governance in Asia Pacific:

emerging regulations

15. Milliman, 2017, Analysis of China ’s new C-Ross solvency capital regime.

16. Ngân hàng thế giới, Báo cáo khuyến nghị năng cao năng lực quản lý giám

sát bảo hiểm năm 2018

17. IAIS, Insurance Core Principles

18. NAIC, Model Act -312; Model Act-315

19. EU, Công báo về Nghị quyết của Cộng đồng chung Châu Ầu số

2009/138/EC về Biên khả năng thanh toán II.

20. Martin Eling & Ines Holzmuller, 2008, An overview and comparison of

risk based capital standards, Working papers on risk management and

insurance No.57. Institute of Insurance Economics, University of St. Gallen.

21. Brian, K.A., 1997. Remarks on the American Risk Based Capital Model. The Geneva Papers on Risk and Insurance, Vol. 22, No. 82, Strategic Issues in Insurance and Reinsurance (January 1997), pp. 60-68. Palgrave Macmillan Journals.

22. Dieter, F., 1997. Security of Insurers: The American Risk Based Capital

Model versus the European Model of Solvability for Property and Casualty Insurers. The Geneva Papers on Risk and Insurance. Issues and Practice, Vol.

22. No. 82,Strategic Issues in Insurance and Reinsurance (January 1997), pp. 69-75. Palgrave Macmillan Journals.

23. David c. J., Richard D. p., 2009. Capital Adequacy and Insurance Risk-

Based Capital Systems. National Association of Insurance Commissioners,

U.S.A.

24. Sholom F., 1994. NAIC Property/Casualty Insurance Company Risk­

based captial requirements.

25. Hooker, N. D.; Bulmer, J. R.; Cooper, s. M.; Green, s. M. & Hinton, p. H., 2014. Risk-based capital in general insurance. British Actuarial Journal, Vol. 2, No. 2 (JUNE 1996), pp. 265-323. Cambridge University Press on behalf of Institute and Faculty of Actuaries.

26. Cummins, J. D., Scott, E. H. & Robert, K., 1995. Insolvency experience,

risk-based capital, and prompt corrective action in property-liability insurance. Journal of Banking & Finance 19 (1995) 511-527. Elsevier.

27. Jiang, c. & Mary, A. w., 2011. The Regulatory Effect of Risk-Based

Capital in Property-Liability Insurance. 2011- Working Paper - 20. Indiana

State University.

Một phần của tài liệu Áp dụng mô hình quản lý vốn trong hoạt động giám sát tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm tại việt nam (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)