Xây dựng chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (CAO CẤP CHÍNH TRỊ) (Trang 25 - 27)

1. Những thuận lợi khó khăn tác động đến việc xây dựng chế độ dân chủ ở Việt Nam Nam

* Thuận lợi:

- Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn đất nước độc lập, thống nhất, nhân dân được tự do;

- Đảng lãnh đạo, chính quyền của nhân dân và các tổ chức chính trị xã hội; - Học thuyết Mac Lê - nin về dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sở lý luận và phương pháp luận để xây dựng chế độ dân chủ;

- Kế tục những giá trị dân chủ trong chính lịch sử dân tộc ta.

*Khó khăn

- Tàn tích tư tưởng tiểu nông, sản xuất nhỏ (kinh tế tác động chính trị, chế độ dân chủ);

- Ý thức hệ phong kiến còn ăn sâu và xã hội; - Chưa trải qua chế độ dân chủ tư sản;

- Trình độ dân trí thấp, thông tin đến với người dân còn châm và không đầy đủ; - Trình độ và Ý thức dân chủ thấp;

- Hệ thống pháp luật thiếu và chưa đồng bộ; - Mặt trái của kinh tế thị trường;

- Sự suy thoái biến chất của một bộ phận cán bộ, đảng viên;

- Tình trạng chấp hành pháp luật không nghiêm, khiếu kiện, khiếu nại kéo dài;

* Thành tựu:

- Quyền làm chủ của nhân dân được xác lập và không ngừng cũng cố, phát triển;

- Sự hiểu biết về dân chủ, pháp luật, quyền và nghĩa vụ công dân được nâng lên;

- Năng lực thực hiện dân chủ có bước trưởng thành hơn; - Nhu cầu dân chủ ngày càng cao, phong phú, đa dạng. *Hạn chế:

- Nhận thức không đúng về dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa;

- Một bộ phận bị các thế lực thù địch kích động, lợi dung dân chủ gây chia rẽ, ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội;

- Dân chủ quá trớn, tùy tiện vẫn còn diễn ra; - Quan liêu, mất dân chủ, dân chủ hình thức; - Một bộ phận nhân dân thờ ơ với chính trị;

- Văn hóa pháp luật thấp, việc giáo dục pháp luật kém hiệu quả; - Dân chủ trực tiêp, gián tiếp còn hạn chế.

*Định hướng chủ yếu

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (CAO CẤP CHÍNH TRỊ) (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(39 trang)
w