Gia đình là tế bào xã hội (xã hội thu nhỏ);

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (CAO CẤP CHÍNH TRỊ) (Trang 37 - 39)

- Sản phẩm của xã hội: trình độ phát triển kinh tế - xã hội quyết định quy mô, hình thức, tính chất gia đình;

Theo Moocgan

Từ Moocgan Ăng ghen phát triển thêm

- Gia đình là cầu nối giữa các thành viên của gia đình với xã hội; nơi phản ảnh những thành tựu đạt được của xã hội;

- Là nhân tố quan trọng góp phần vào sự tồn tại, phát triển của xã hội;

Mông muội(săn bắt, hái lượm) Dã man(trồng trọt, chăn nuôi) Văn minh (Kinh tế, KHCN)Quy mô: Lớn; Hình thức: tập thể; tổ Quy mô: Lớn; Hình thức: tập thể; tổ

chức: Mẩu hệ; quan hệ quần hôn: nam giới là chồng của mọi phụ nữ

Qm: tập thể; quan hệ đối ngẫu: phụ nữ tìm người tạo ra nhiều của cải;

người nam tìm người phụ nữ yêu thích

Qm: nhỏ đân; cá thể; một vợ 1 chồng; chế độ phụ quyền

- Là nơi đầu tiên xã hội hóa con người “dạy con dạy thuở còn thơ, dạy vợ từ

thuở ban sơ mới về”;

- Là tổ ấm thân yêu mang lại giá trị hành phúc, sự hoài hòa cho mỗi thành viên.

1.3. Chức năng cơ bản của gia đình

- Chức năng sinh đẻ (tái sản xuất ra con người) là cơ bản, đặc thù (vì chỉ có gia

đình mới thực hiện tốt), tự nhiên của gia đình nhưng tùy thuộc vào điều kiện kinh tế -

xã hội của mỗi quốc gia;

- Chức năng kinh tế và tổ chức đời sống gia đình (nền tảng, cơ sở);

- Chức năng giáo dục (cũng là cơ bản): Phương pháp làm gương là quan trọng

nhất;

- Chức năng thỏa mãn các nhu cầu tâm – sinh lý, tình cảm.

2. Xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 2.1. Tiêu chí xây dựng gia đình mới 2.1. Tiêu chí xây dựng gia đình mới

4 tiêu chí: no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc (có thể bổ sung thêm tiêu chí ít

con).

Nghiên cứu NQ ĐH XI “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; thực hiện…”

2.2. Những yếu tố tác động và những vấn đề đặt ra đối với việc xây dựng gia đìnhtrong thời kì hóa độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong thời kì hóa độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

2.2.1. Những yếu tố cơ bản

- Yếu tố truyền thống: Nhiều phong tục, tập quán, tâm lý, lối sống của xã hội cũ còn in đậm; lối sống trọng tình, trọng đạo lý, tính cộng đồng chặc chẽ…; nhiều hạn chế tác động đến sự phát triển của gia đình, xã hội;

- Công nghiệp hóa, HĐH ; đô thị hóa; đôie mới và hội nhập: gia đình Việt Nam biến đổi theo hướng năng động hơn, nhưng cấu trúc gia đình bị phá vỡ; tình trạng buôn bán phụ nữ và trẻ em qua biên giới;

- Khoa học và công nghệ: sự phát triển của KHCN, nhất là mạng Iternet; lạm dụng kỹ thuật để chuẩn đoán giới tính.

2.2.2. Những vấn đề đặt ra

- Nhận thức vị trí vai trò của gia đình còn hạn chế nên việc thực hiện chức năng gia đình gặp khó khăn;

- Mâu thuẩn giữa nhu cầu giữ gìn phát huy giá trị truyền thống với việc tiếp thu những giá trị hiện đại tiến bộ;

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (CAO CẤP CHÍNH TRỊ) (Trang 37 - 39)

w