1. KẾT LUẬN
Qua kết quả đánh giá sự tƣơng quan giữa lƣu lƣợng dòng chảy và mức độ xói mòn đất ở lƣu vực sông Vu Gia, tỉnh Quảng Nam, đề tài có một số kết luận sau:
- Việc ứng dụng GIS và mô hình SWAT trong đánh giá sự tƣơng quan giữa lƣu lƣợng dòng chảy và mức độ xói mòn đất đem lại hiệu quả cao, tiết kiệm thời gian và chi phí.
- Dựa trên các số liệu đầu vào, đề tài đã tiến hành mô phỏng các thông số liên quan đến lƣu vực sông Vu Gia nhƣ: ranh giới lƣu vực, tiểu lƣu vực, đơn vị thủy văn, đặc biệt hai thông số quan trọng đó là lớp dòng chảy mặt và mức độ xói mòn theo từng kịch bản khác nhau.
- Trên cơ sở đó, đề tài tiến hành đánh giá sự tƣơng quan theo từng kịch bản khác nhau.
- Khả năng ứng dụng của mô hình SWAT là rất lớn. Tuy nhiên yêu cầu số liệu đầu vào của mô hình khá nhiều và cần nhiều thời gian để xử lý đặc biệt là các số liệu bản đồ nhƣ bản đồ địa hình, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và các số liệu thuộc tính của chúng. Để có thể sử dụng mô hình này đánh giá về định lƣợng sự ảnh hƣởng của lƣu lƣợng dòng chảy đến mức độ xói mòn của lƣu vực nhất thiết phải có một bộ số liệu đầu vào đồng bộ. Do đó trong thời gian tới rất cần có những chƣơng trình điều tra các số liệu cơ bản về các yếu tố nhƣ khí tƣợng, khí hậu, đất đai, thổ nhƣỡng, thủy văn, rừng…v.v để có thể đƣa bộ mô hình này vào sử dụng rộng rãi hơn.
2. KIẾN NGHỊ
Dựa vào kết quả nghiên cứu, đề tài có một số kiến nghị sau:
- Cần có một nhiều nguồn dữ liệu chi tiết về sử dụng dòng chảy và các số liệu khí tƣợng liên quan đến lƣu vực sông Vu Gia để việc mô phỏng cho kết quả một cách chính xác hơn nữa.
- Do hạn chế về thời gian cũng nhƣ các số liệu liên quan, nên đề tài dừng lại ở việc mô phỏng các thông số liên quan đến dòng chảy mặt và mức độ xói mòn. Các thông số thủy văn khác chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ trong đề tài. Bên cạnh đó, việc kiểm chứng kết quả của mô hình chƣa đƣợc thực hiện trong đề tài.
- Việc đánh giá sự tƣơng quan giữa lƣu lƣợng dòng chảy và mức độ xói mòn cũng nhƣ trong các lĩnh vực sản xuất và đời sống là rất cần thiết. Vì vậy cần phải đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin rộng rãi, phổ biến, thƣờng xuyên mở lớp tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức tin học chuyên ngành, đầu tƣ trang thiết bị đồng bộ.
- Cần có cơ chế quản lí và những biện pháp bảo vệ môi trƣờng hợp lí, phát triển kinh tế xã hội theo hƣớng bền vững.
77