4. BỐ CỤC KHÓA LUẬN
1.3. ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG
1.3.3. Crom – Cr
Trong mơi trường khơng khí, Crom tồn tại ở dạng hơi hoặc dạng oxit trong các bụi lơ lững. Trong môi trường đất, Cr tồn tại dưới dạng kim loại, trong các khống hoặc muối kim loại. Trong mơi trường nước, Crom ở dạng ion hoặc phức chất như Cr3+, Cr(OH)2+, Cr(OH)2+, Cr(OH)4-, CrO42-, Cr2O72- đây là mơi trường có khả năng phát tán kim loại đi xa và rộng nhất.
Nguồn gốc phát sinh của Crom từ nhiều ngành công nghiệp khác nhau với nồng độ, tính chất khác nhau như: cơng nghiệp mạ điện, công nghiệp dệt nhuộm, công nghiệp khai thác mỏ, nung đốt các nhiên liệu hóa thạch,… Nền kinh tế phát triển mạnh kéo theo nhu cầu sử dụng Cr trong các hoạt động sản xuất máy móc, thiết bị, điều này tạo ra một lượng nước thải khổng lồ chứa nồng độ Cr cao dẫn đến ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe.
Cr là một trong những KLN có vai trị quan trọng cho dinh dưỡng của thực vật và động vật. Nhu cầu Cr đối với mỗi sinh vật khác nhau là khác nhau, nhưng đều ở mức vi lượng. Cr xâm nhập vào cơ thể theo 3 con đường: hơ hấp, tiêu hóa và da. Cr chủ yếu gây các bệnh ngoài da như loét da, viêm da tiếp xúc, viêm gan, ung thư phổi,… Crom kim loại và các hợp chất crom thông thường không được coi là nguy hiểm cho sức khỏe, nhưng các hợp chất crom hóa trị sáu (crom VI) lại là độc hại nếu nuốt/hít phải. Liều tử vong của các hợp chất crom (VI) độc hại là khoảng nửa thìa trà vật liệu đó. Phần lớn các hợp chất crom (VI) gây đột biến với vi sinh vật và các tế bào động vật có
vú, làm biến đổi hình thái tế bào, ức chế sự tổng hợ p ADN, Crom (VI) được công nhận là tác nhân gây ung thư ở người. Cr(III) có khả năng gây viêm da, kích thích niêm mạc.