Trách nhiệm của học sin h sinh viên trong việc nhận thức và thực hiện

Một phần của tài liệu Đường lối ngoại giao của Đảng Cộng sản Việt Nam trong cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung phát triển năm 2011). (Trang 52 - 69)

7. Kết cấu đề tài

2.2. Những nội dung mới về đối ngoại

2.2.4. Trách nhiệm của học sin h sinh viên trong việc nhận thức và thực hiện

đường lối chính sách đối ngoại của Đảng

Trong bối cảnh mơi trường đối ngoại ngày càng phức tạp, tình hình trong nước gặp nhiều khó khăn, cơng tác đối ngoại của Đảng và Nhà nước tiếp tục được triển khai đồng bộ, tồn diện, hiệu quả, góp phần giữ vững mơi trường hịa bình, tranh thủ các điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh quốc gia, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, nâng cao vị thế của Việt Nam ở khu vực và trên thế giới. Để giữ gìn và phát huy những thành quả đó, mỗi học sinh - sinh viên là những chủ nhân tương lai

của đất nước cần phải nhận thức đầy đủ và thể hiện trách nhiệm đúng đắn của mình trong việc thực hiện đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng trong giai đoạn hiện nay:

* Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và chấp hành nghiêm túc chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước.

Thực tiễn cách mạng nước ta đã chứng minh vai trò lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định mọi thành công, mọi thắng lợi của cách mạng. Ở mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể, Đảng và Nhà nước ta đã có quan điểm, chủ trương và chính sách đúng đắn, khoa học đã đạt được những thành tựu to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc nói chung và trong công tác đối ngoại nói riêng. Chính vì vậy, mỗi học sinh, sinh viên chúng ta phải luôn đặt niềm tin, tin tưởng và chấp hành tốt chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước. Phải phát huy quyền được tiếp nhận và bày tỏ quan điểm của mình về ý nghĩa của hịa bình, hữu nghị và hợp tác trong bối cảnh hội nhập hiện nay, thấy rõ tính chất nguy hiểm của nguy cơ chạy đua vũ trang, chủ nghĩa khủng bố và cách ngăn chặn nó; đồng thời thấy được trách nhiệm của mình trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ hịa bình, xây dựng tình hữu nghị và hợp tác giữa các dân tộc; ln có thái độ đúng đắn trong quan hệ giao tiếp hằng ngày, trong cách giải quyết các tình huống nảy sinh ở gia đình, nhà trường và cộng đồng; ln giữ thái độ, quan điểm đúng đắn, rõ ràng trong những vấn đề mang tính nhạy cảm của đất nước, không tham gia vào các hoạt động lơi kéo chống phá Nhà nước, xun tạc, nói xấu chế độ của bọn phản động để chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc. Đồng thời, tuyên truyền vận động người thân, gia đình, bạn bè chấp hành tốt chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước.

* Ln quan tâm đến tình hình thế giới và vai trị của Việt Nam.

Tình hình trong nước ổn định và vị thế của Việt Nam được nâng lên tầm cao mới. Hiện nay, nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có sự thay

đổi cơ bản và tồn diện nhưng vẫn trong tình trạng kém phát triển so với nhiều nước trong khu vực và thế giới. Tình hình chính trị - xã hội ổn định ; quốc

phòng, an ninh được giữ vững, vị thế nước ta trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao. Việt Nam được quốc tế cơng nhận là một trong những quốc gia có nền chính trị ổn định nhất.

Trong bối cảnh tồn cầu hóa, Việt Nam được các nước nhìn nhận là cấu trúc trọng tâm của khối ASEAN và châu Á - Thái Bình Dương, khu vực đang thu hút sự quan tâm của thế giới bởi sự phát triển năng động, được kỳ vọng sẽ trở thành động lực thúc đẩy nền kinh tế toàn cầu hồi phục. Việt Nam đã và đang là một thành viên ngày càng chủ động, tích cực và có trách nhiệm cao trong nhiều diễn đàn khu vực và quốc tế. Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), hoàn thành xuất sắc nhiệm kỳ Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ nhiệm kỳ 2008-2009 và đảm nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN năm 2010 một cách tự tin, đĩnh đạc, đầy tinh thần trách nhiệm. Đến nay, Việt Nam đã có quan hệ hầu như với tất cả các nước trên thế giới. Trong bối cảnh ASEAN trải qua những sóng gió thách thức sự đồn kết của Hiệp hội, Việt Nam được các nước thành viên tin tưởng giao những trọng trách sống còn của khối. Trong vai trò điều phối quan hệ đối tác đối thoại ASEAN - Trung Quốc (giai đoạn 2009-2012), Việt Nam được các nước đánh giá hoàn thành xuất sắc trọng trách thúc đẩy quan hệ hai bên tiếp tục phát triển.

Đầu năm 2013, Việt Nam chính thức đảm nhận cương vị Tổng Thư ký ASEAN nhiệm kỳ 2013 - 2017 và nguyên Thứ trưởng Ngoại giao Lê Lương Minh là người Việt Nam đầu tiên nhận vinh dự này. Việc các nước thành viên ASEAN tin tưởng giao trọng trách lãnh đạo tổ chức quan trọng của khu vực là minh chứng sinh động và rõ nét về uy tín và vị thế của Việt Nam, nhất là vào thời điểm hiện nay khi ASEAN đang trên con đường đầy thử thách đối với sự đoàn kết và đồng thuận trong một số vấn đề quan trọng của khối, thúc đẩy tiến trình xây dựng Cộng đồng vào năm 2015 như mục tiêu đề ra. Trên diễn đàn đa phương, những sáng kiến và đề xuất của Việt Nam luôn được các nước ủng hộ, đưa vào các văn kiện chính thức. Việt Nam ứng cử và được các nước ủng hộ vào

một số cơ quan của LHQ, như Hội đồng Nhân quyền (nhiệm kỳ 2014-2016), Hội đồng Kinh tế và Xã hội (2016-2018)...

Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, Đất nước ta cũng gặp khơng ít khó khăn, thách thức; thiên tai, dịch bệnh xảy ra ở nhiều nơi; tình hình thế giới và

khu vực diễn biến phức tạp, khó lường. Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức đang tồn tại hoặc mới phát sinh, bao gồm: Tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, ô nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, xung đột sắc tộc và tôn giáo, tranh giành tài nguyên và lãnh thổ, nạn khủng bố và tội phạm xuyên quốc gia, tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu đã làm cho kinh tế, đời sống gặp nhiều khó khăn Các thế lực thù địch tiếp tục chống phá, kích động bạo loạn, đẩy mạnh hoạt động “diễn biến hịa bình”.

Trước những biến động liên tục của tình hình thế giới và khu vực, hình ảnh đất nước Việt Nam ngày càng được nâng lên trong mắt bạn bè và nhân dân thế giới. Chính điều này làm cho nhân dân thêm tin tưởng vào công cuộc đổi mới của đất nước, vào sự lãnh đạo sáng suốt và tài tình của Đảng Cộng sản Việt Nam. Việc quan tâm thường xuyên đến tình hình biến động của thế giới và vai trò, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế một mặt giúp công dân cơng dân nói chung và học sinh sinh viên nói riêng sẽ liên tục được cập nhật thông tin thời sự trước những đổi thay từng ngày. Mặt khác giúp họ có cái nhìn đúng đắn, khách quan, tin tưởng vào đường lối đối ngoại của Đảng. Từ đó có những quan điểm và hành động đúng đắn cho công việc và cuộc sống, tỉnh táo trước những âm mưu chống phá của các thế lực thù địch. Góp phần tạo thắng lợi của sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa của đất nước.

Nắm bắt kịp thời những thơng tin về tình hình hịa bình, an ninh trong khu vực và trên thế giới. Trên thế giới hiện nay, vẫn có những vùng bất ổn về chính

trị, khủng bố, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn giáo, sắc tộc, chạy đua vũ trang, biểu tình, tranh chấp biên giới lãnh thổ, tranh giành tài nguyên khốc liệt

do hậu quả của tình trạng biến đổi khí hậu của trái đất [39], hoạt động can thiệp, lật đổ, phong trào ly khai tự trị,… bất ổn nhất là tình hình ở Trung Đông,

Bắc Phi, châu Mỹ La tinh, tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải và mất ổn định ở khu vực Đơng Á. Đặc biệt tình hình tranh chấp biển Đông leo thang không chỉ làm đe dọa lợi ích các quốc gia ASEAN tuyên bố chủ quyền ở vùng biển này mà cịn làm xấu đi mơi trường hợp tác và phát triển, đặc biệt là quan hệ của ASEAN với các nước thành viên, với các đối tác bên ngoài mà trước hết là Trung Quốc.

* Thể hiện ý thức dân tộc và phát huy nhưng nét đẹp truyền thống văn hóa, thái độ hữu nghị hợp tác, đoàn kết, lịch sự, tế nhị.

Hiện nay đã có nhiều sáng kiến đa dạng hố các hình thức tập hợp nhân dân theo từng giới, từng nhóm xã hội ở cộng đồng dân cư... nhằm thu hút ngày càng đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia; nhiều trí thức, văn nghệ, chức sắc tơn giáo có uy tín và cả người nước ngồi sống, làm việc tại Việt Nam đã tích cực tham gia một cách thiết thực và hiệu quả. Các phong trào trên thực sự là cuộc vận động xã hội trong thời kỳ đổi mới mang tính tồn dân, tồn diện, rộng khắp, lâu dài của mọi tầng lớp nhân dân. Các phong trào đều có chung một mục đích là hướng tới xây dựng một mơi trường văn hố. Xây dựng con người thanh lịch, văn minh, xây dựng gia đình văn hố, tổ dân phố văn hố, khu dân cư văn hoá, trường học, cơ quan, doanh nghiệp văn hố chính là tạo ra mơi trường đồng thuận, đồn kết, thống nhất.

Khi còn ngồi trên ghế nhà trường, học sinh – sinh viên chúng ta cần hưởng ứng trong phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực, xây dựng môi trường học tập thân thiện, sao cho mỗi ngày đến trường là một niềm vui. Mơi trường văn hố cũng là cốt lõi của mơi trường đồn kết quốc tế, mơi trường đối ngoại nhân dân. Đối với chiến lược phát triển đối ngoại của đất nước ta, thì đây lại là một trong những quan điểm chính, xuyên suốt quá trình xây dựng và thực hiện. Chúng ta thấy rằng, hiện nay, việc quảng bá hình ảnh văn hóa Việt Nam là trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi công dân Việt Nam. Từ người đi đường, người bán hàng rong, người đạp xích lơ, tài xế taxi, vận động viên, học sinh, nhà báo đến các nhân viên hàng không, công chức nhà nước và mọi tầng lớp nhân dân, bằng phong cách thanh lịch, tận tình, hiếu khách đã đem lại

cho người nước ngoài những ấn tượng sâu sắc về một đất nước Việt Nam hịa bình, hữu nghị, mến khách và ln sẵn sàng chào đón các bạn bè quốc tế.

Là một đoàn viên thanh niên chúng ta cần tích cực tham gia vào các hoạt động đối ngoại của đất nước như: tham gia quảng bá hình ảnh văn hóa Việt Nam với phong cách thanh lịch, tận tình, hiếu khách đem lại cho người nước ngồi những ấn tượng sâu sắc về một đất nước Việt Nam hịa bình, hữu nghị, mến khách và ln sẵn sàng chào đón các bạn bè quốc tế. tham gia vào những phong trào do Đoàn thanh niên, Hội liên hiệp thanh niên phát động để tăng cường cơng tác giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa các quốc gia trên thế giới. Nâng cao trình độ ngoại ngữ để dùng làm cơng cụ giúp chúng ta hịa nhập dễ dàng hơn vào nền văn hóa của một quốc gia, giúp giới thiệu quãng bá hình ảnh Việt Nam với khách du lịch, tăng khả năng làm việc ở các cơng ty nước ngồi. Tích cực tìm hiểu thơng tin về cơng tác đối ngoại thông qua các phương tiện thơng tin như báo chí, truyền hình, các trang mạng xã hội; kết nối với bạn bè quốc tế để hiểu hơn về đất nước, con người họ; tiên phong trong việc tăng cường tình đồn kết hữu nghị với bạn bè quốc tế để cùng nhau xây dựng một thế giới hịa bình, hữu nghị và hợp tác lẫn nhau.

KẾT LUẬN

Sau hơn 25 năm tiến hành đổi mới đất nước, 20 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991, công tác đối ngoại Việt Nam đã đạt được những thành tưu to lớn, góp phần đưa thế và lực của đất nước đi lên một tầm cao mới, đã tạo cho Việt Nam thế cân bằng, ổn định vững chắc, tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước và bảo vệ vững chắc Tổ Quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trước bối cảnh quốc tế và khu vực đang có nhiều diễn biến phức tạp đã mở ra nhiều cơ hội cũng như những thách thức mới cho cách mạng Việt Nam. Trước yêu cầu đổi mới và hội nhập sâu rộng của đất nước, Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) được Đại hội XI của Đảng thông qua đã đề ra đường lối phát triển đất nước trong thời kỳ mới, trong đó có đường lối đối ngoại với nhiều nội dung quan trọng, đặt ra những yêu cầu, nhiệm vụ mới cho công tác đối ngoại trong thời gian đến.

Với đường lối đối ngoại linh hoạt và mềm dẻo trong những năm tới sẽ tiếp tục thúc đẩy giải quyết các vấn đề còn tồn tại về biên giới, lãnh thổ, ranh giới biển và thềm lục địa với các nước liên quan trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế và nguyên tắc ứng xử của khu vực; làm tốt công tác quản lý biên giới, xây dựng đường biên giới hồ bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển. Củng cố, phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị truyền thống với các nước láng giềng có chung biên giới. Chủ động, tích cực và có trách nhiệm cùng các nước xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh, tăng cường quan hệ với các đối tác, tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong các khuôn khổ hợp tác ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Phát triển quan hệ với các đảng cộng sản, công nhân, đảng cánh tả, các đảng cầm quyền và những đảng khác trên cơ sở bảo đảm lợi ích quốc gia, giữ vững độc lập, tự chủ, vì hồ bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; mở rộng tham gia các cơ chế, diễn đàn đa phương ở khu vực và thế giới. Coi trọng và nâng cao hiệu quả của công tác ngoại giao nhân dân. Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo chiến lược, tham mưu về đối. Bảo đảm sự lãnh đạo

thống nhất của Đảng, sự quản lý tập trung của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại. Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và ngoại giao nhân dân; giữa ngoại giao chính trị với ngoại giao kinh tế và ngoại giao văn hoá; giữa đối ngoại với quốc phịng, an ninh.

Nhìn lại những thành cơng to lớn của cơng cuộc đổi mới nói chung và của mặt trận đối ngoại nói riêng trong những năm qua, với những phát triển mới trong đường lối đối ngoại mà Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) đưa ra, chúng ta vững tin vào trí tuệ và bản lĩnh chính trị của Đảng ta và càng tin tưởng chắc chắn rằng, sự nghiệp đối ngoại dưới sự lãnh đạo của Đảng sẽ tiếp tục thu được những thắng lợi mới. Với ánh sáng soi đường của Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) và sự lãnh đạo của Đảng, dân tộc ta sẽ vững bước tiến lên, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, vì sự nghiệp cao cả “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.

Hiện nay, việc quảng bá hình ảnh văn hóa Việt Nam là trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi cơng dân Việt Nam. Là đồn viên thanh niên trong thế hệ mới, học sinh - sinh viên chúng ta cần phải ra sức học tập trong đó có việc học ngoại ngữ và nâng cao sự hiểu biết về văn hóa các quốc gia trên thế giới, tiên phong trong việc tăng cường tình đồn kết hữu nghị với bạn bè quốc tế để cùng nhau xây dựng một thế giới hịa bình, hữu nghị và hợp tác lẫn nhau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban tư tưởng văn hóa Trung ương, Chuyên đề nghiên cứu Nghị quyết Đại hội

Một phần của tài liệu Đường lối ngoại giao của Đảng Cộng sản Việt Nam trong cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung phát triển năm 2011). (Trang 52 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)