CHỦ TRƯƠNG CỦA TP VỀ PHÁT TRIỂN KT-XH VÀ BẢO VỆ MÔ

Một phần của tài liệu Đánh giá rủi ro sinh thái đối với nước thải khu công nghiệp Liên Chiểu - thành phố Đà Nẵng (Trang 28 - 31)

3. Ý nghĩa khoa học của đề tài

1.3.CHỦ TRƯƠNG CỦA TP VỀ PHÁT TRIỂN KT-XH VÀ BẢO VỆ MÔ

TRƯỜNG Ở CÁC KCN TẠI TP. ĐÀ NẴNG

- Để thực hiện giải pháp phát triển kinh tế, tạo ra nhiều việc làm, thành phố tập trung triển khai có hiệu quả luật doanh nghiệp, luật đầu tư nước ngoài, thực hiện đồng bộ các chủ trương, ch nh sách của Nhà nước, ban hành các chính sách, tạo cơ chế thuận lợi nh m tạo ra một môi trường đầu tư thông thoáng, thu hút đầu tư vào phát triển kinh tế, tạo ra nhiều việc làm mới, giải quyết cơ bản vấn đề việc làm của địa phương. Ban hành kèm theo Quyết định số 136/2004/QĐ-UB ngày 12 tháng 8 năm 2004 của UBND thành phố Đà Nẵng)

- Tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng một cách đồng bộ, gắn với bảo vệ tài nguyên môi trường, hướng tới phát triển bền vững. Rà soát, bổ sung Quy hoạch phát triển ngành để lồng ghép vào Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội của thành phố, đến năm 2010 kế hoạch ngắn hạn) và 2020 (quy hoạch dài hạn).(Ban hành kèm

20

theo Quyết định số 145/2004/QĐ-UB ngày 31 tháng 8 năm 2004 của UBND TP. Đà Nẵng)

- Thành phố khuyến kh ch, thúc đẩy doanh nghiệp chuyển đổi sử dụng các nguồn nhiên liệu sạch; xây dựng và phát triển các dự án theo cơ chế sạch; xây dựng lộ tr nh đổi mới công nghệ theo hướng thân thiện môi trường; lồng ghép bảo vệ môi trường vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội. Thành phố đầu tư ây dựng các công trình xử lý chất thải rắn, chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại; triển khai các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường công nghiệp; tăng cường công tác thanh, kiểm tra; tăng cường công tác điều tra cơ bản phục vụ chương tr nh quản lý ô nhiễm công nghiệp; rà soát 19 ngành công nghiệp không được phép hoạt động trong khu dân cư để từng bước di dời, đổi mới công nghệ.

Theo chương tr nh “ ây dựng khung kế hoạch chiến lược quản lý ô nhiễm công nghiệp TP. Đà Nẵng giai đoạn 2011-2020” được đặt ra tại cuộc Hội thảo do UBND TP. Đà Nẵng tổ chức trong hai ngày 14 và 15/6/2011)

- TP Đà Nẵng với mục tiêu phát triển bền vững luôn chú trọng yếu tố môi trường gắn liền với phát triển KT - XH. Đà Nẵng đang phấn đấu đến năm 2020 trở thành “Thành phố môi trường” với các mục tiêu cụ thể: 100% nước thải công nghiệp và sinh hoạt được xử lý; 70% chất thải rắn được tái chế; diện t ch không gian anh đô thị đạt 9-10m2/người… Theo Hội nghị “Phát triển đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu” ngày 1-4-2013 do UBND TP Đà Nẵng phối hợp cùng Viện Chuyển đổi Môi trường và Xã hội Hoa Kỳ tổ chức)

- Ngày 1-11-2011, UBND TP. ban hành Quyết định phê duyệt “Đề án phát triển ngành Công nghiệp môi trường đến năm 2020”. “Ngành công nghiệp môi trường (CNMT) sẽ là ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp t ch cực và hiệu quả cho việc xây dựng “Thành phố môi trường”, đưa Đà Nẵng trở thành trung tâm CNMT, trung tâm khoa học-công nghệ môi trường lớn nhất khu vực miền Trung-Tây Nguyên”,

21

- Đề án Xây dựng TP. Đà Nẵng thành “Thành phố môi trường” đề ra mục tiêu đến năm 2020, Đà Nẵng sẽ bảo đảm được các tiêu ch “Thành phố môi trường” với việc 100% nước thải công nghiệp và sinh hoạt được xử lý, 70% chất rắn được tái chế, 25% lượng nước được tái sử dụng...

22

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Đề tài tập trung nghiên cứu về chất lượng nước thải của KCN Liên Chiểu cũng như các đối tượng chịu tác động trong các HST xung quanh.

Đối tượng sử dụng để đánh giá rủi ro là công cụ đánh giá rủi ro sinh thái (EcoRA) – một công cụ được nghiên cứu áp dụng ở nhiều nước trên Thế giới.

2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Trong nghiên cứu này, tôi tiến hành đánh giá rủi ro sinh thái nước thải của KCN Liên Chiểu – TP Đà Nẵng. Ở chương 1 và 2, sử dụng phương pháp ch nh là đánh giá rủi ro bán định lượng kết hợp với phương pháp ma trận rủi ro để ác định mức độ rủi ro của các yếu tố, so sánh hai kết quả thu được từ hai phương pháp. Ở chương 3, sử dụng phương pháp tham vấn ý kiến cộng đồng, quan sát hiện trường để ác định các đối tượng chính chịu tác động bởi nước thải KCN Liên Chiểu. Đồng thời, nghiên cứu dự báo phân vùng cho các yếu tố ở mức độ chấp nhận và không chấp nhận rủi ro, nếu ở mức độ chấp nhận ta cần sử dụng biện pháp giảm thiểu.

Một phần của tài liệu Đánh giá rủi ro sinh thái đối với nước thải khu công nghiệp Liên Chiểu - thành phố Đà Nẵng (Trang 28 - 31)