DỰ BÁO VÀ PHÂN VÙNG TÁC ĐỘNG RỦI RO SINH THÁI TỪ NƯỚC

Một phần của tài liệu Đánh giá rủi ro sinh thái đối với nước thải khu công nghiệp Liên Chiểu - thành phố Đà Nẵng (Trang 51 - 62)

3. Ý nghĩa khoa học của đề tài

3.4. DỰ BÁO VÀ PHÂN VÙNG TÁC ĐỘNG RỦI RO SINH THÁI TỪ NƯỚC

THẢI LIÊN CHIỂU

Trong khoảng 3 năm đến trạm xử lý nước thải tập trung KCN vẫn đảm xử lý được toàn bộ lượng nước thải phát sinh từ hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp trong KCN, nên về mặt rủi ro sinh thái từ nước thải cơ bản được giảm thiểu. Tuy nhiên, việc quản lý không chặt chẽ tình trạng xả nước thải trộm của một số doanh nghiệp, cũng như công tác vận hành trạm xử lý tập trung chưa tốt cũng sẽ là mối đe dọa lớn đến hệ sinh thái khu vực tiếp nhận nước thải, nhất là khu vực sông Cầu Trắng.

Điểm tiếp nhận nước thải sau hệ thống xử lý tập trung là một tuyến mương thoát nước mặt từ khu vực núi Hải Vân xuống đến sông Cầu Trắng. Trong thời gian đến, tuyến mương này không n m trong kế hoạch xây dựng, nên ảnh hưởng của nước thải công nghiệp đến nguồn nước ngầm gây rủi ro cao đến hệ thái đô thị; ngoài ra các loại động thực vật sinh sống trong tuyến kênh này vẫn chịu rủi ro cao. Đối với hệ

43

sinh thái đô thị thì mùi hôi, mất mỹ quan do màu nước thải công nghiệp sẽ thường xuyên.

Hình 3.7. Bản đồ thể hiện các vùng được dự báo có mức rủi ro cao bởi ảnh hưởng của nước thải công nghiệp tại khu vực xung quanh KCN Liên Chiểu

44

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

1. KCN Liên Chiểu có nguy cơ rủi ro do các thông số hữu cơ, vi sinh và TSS ở mức cao; các thông số dinh dưỡng và một vài kim loại nặng như: Cr6+, Hg, As, Fe có mức độ rủi ro trung bình; các kim loại như Cd, Cu, Pb, Zn và Clo dư, dầu mỡ n m ở mức rủi ro thấp và các mức độ rủi ro giảm dần qua các năm, vì lúc này HTXLNTT đã đi vào hoạt động chính thức và hầu hết các doanh nghiệp đều đấu nối vào hệ thống này.

2. Qua nghiên cứu, ác định được các đối tượng chịu tác động của nước thải KCN Liên Chiểu gồm những hệ sinh thái như: hệ sinh thái đồng ruộng chủ yếu tác động đến các loài sinh vật như ốc bươu, nhện nước..; hệ sinh thái sông tác động đến số lượng các loài cá; hệ sinh thái đô thị tác động đến sức khỏe của người dân xung quanh khu vực này.

3. Từ đó, nghiên cứu tiến hành thực hiện ma trận rủi ro và ác định những yếu tố n m trong vùng không chấp nhận rủi ro, chấp nhận rủi ro có sử dụng biện pháp hoặc chấp nhận rủi ro và so sánh với phương pháp bán định lượng cho thấy hợp lý.

KIẾN NGHỊ

1. Nghiên cứu còn nhiều hạn chế như là chỉ sử dụng số liệu của cơ quan quản lý nhà nước cung cấp, thu thập ý kiến người dân, và xử lý số liệu để đưa ra so sánh nhận t, chưa quan trắc trực tiếp tại khu vực nghiên cứu để đưa ra cái nh n khách quan. Nghiên cứu này chỉ là bước đầu cho nghiên cứu, ứng dụng công cụ đánh giá rủi ro sinh thái tại Việt Nam, nhưng cũng cho thấy: Đây công cụ hữu ích giúp cho nhà quản lý môi trường trong công tác quản lý trong việc đưa ra các quyết định về môi trường. Do đó, việc phát triển rộng rãi và ứng dụng công cụ này để phát triển các đề tài nghiên cứu sâu hơn là việc cần thiết

2. Mức độ rủi ro của KCN Liên Chiểu nhìn chung ở mức không cao tuy nhiên cần phải quan tâm đến những hệ sinh thái chịu tác động trực tiếp đặc biệt là những hệ

45

sinh thái nhạy cảm. Sau khi xây dựng và hoàn thiện HTXLNTTT và thực hiện công tác đấu nối nước thải của các doanh nghiệp từ năm 2010-2012 kết quả cho thấy mức độ rủi ro giảm dần qua các năm. Tuy nhiên, vẫn có một số doanh nghiệp không thực hiện tốt việc đấu nối dẫn đến một số chỉ tiểu vẫn còn mức rủi ro cao. Do đó, ban quản lý KCN cần kiểm tra và giám sát tình hình xả thải của các nhà máy tại KCN để có biện pháp xử lý kịp thời, yêu cầu các nhà máy phải xây dựng HT nước thải cục bộ trước khi đi vào HT NT chung. Ngoài ra, ban quản lý KCN cần phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền áp dụng các công cụ quản lý môi trường như công cụ kinh tế, công cụ pháp lý để hạn chế ô nhiễm, giảm rủi ro cho môi trường, đảm bảo phát triển bền vững.

3. Qua phân vùng và dự báo rủi ro của nghiên cứu, nhà quản lý có thể ác định được các mối rủi ro hiện tại, và ác định các mối rủi ro tiềm năng, xây dựng mô hình dự báo nồng độ các chất ô nhiễm và khả năng phát tán của chúng để hoạch định các biện pháp, kế hoạch trong tương lai nh m mục đ ch giảm thiểu rủi ro tốt nhất, đảm bảo phát triển kinh tế đi kèm với giữ g n môi trường bền vững. Đánh giá rủi ro sinh thái hỗ trợ tốt cho nhà quản lý còn giúp giảm chi phí trong xử lý ô nhiễm môi trường, giúp ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro đối với môi trường xung quanh. Các ban quản lý các KCN và chế xuất trên địa bàn TP. Đà Nẵng cần quan tâm hơn đến công cụ đánh giá rủi ro sinh thái và áp dụng rộng rãi.

46

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. TIẾNG VIỆT

[1] “Đánh giá các tác động không mong muốn có thể xảy ra khi phóng thả muỗi Aedes aegypti mang Wolbachia nhằm phòng chống Sốt xuất huyết tại Việt Nam”

(tháng 9-2011).

[2] Câu lạc bộ sinh học- khoa công nghệ sinh hoc “Tổng quan về đánh giá rủi ro môi trường ( ERA ).

[3] Chi cục Bảo vệ môi trường TP Đà Nẵng, “ áo cáo môi trường T Đà N ng 2009”, Chương 2.

[4] Cục Bảo tồn đa dạng sinh học, “ hân tích rủi ro của sinh vật biến đổi gen”, Tổng cục Môi trường – Bộ Tài nguyên và Môi trường, phối hợp với các chuyên gia của các Bộ, ngành, cơ quan nghiên cứu - năm 2009.

[5] Đánh giá ch nh thức của lãnh đạo bộ NN-PTNT tại cuộc họp triển khai kế hoạch sản xuất nông nghiệp tại các tỉnh phía Nam ngày 20-7-2012 ( nguồn: kênh thông tin đối ngoại của ph ng thương mại và công nghiệp Việt Nam)

[6] Dự án do GEF tài trợ và UNDP thực hiện. “ áo cáo đánh giá rủi ro ban đầu vùng bờ thành phố Đà N ng” , tháng 12-2002.

[7] Dự án GES do UNDP và IMO (2004), Đánh giá rủi ro ban đầu môi trường thành phố Đà N ng.

[8] GS Nguyễn Quang Thái, Hội khoa học Kinh tế Việt Nam, Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2012 và triển vọng 2013.

[9] Lê Thị Hồng Trân, Đánh Giá Rủi Ro Môi Trường, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, năm 2008

[10] Lê Thị Hồng Trân, Trần Thị Tuyết Giang,“ Nghiên cứu bước đầu đánh gía rủi ro sinh thái và sức khỏe cho khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh”, Tập 12, Số 06, năm 2009.

47

[11] Thông tư số: 69/2009/TT-BNNPTNT của bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn “Quy định khảo nghiệm đánh giá rủi ro đối với đa dạng sinh học và môi trường của giống cây trồng biến đổi gen”. Mục 1.15, ngày 27 tháng 10 năm 2009.

[12] Quyết định 153/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ”Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam” (chương tr nh Nghị sự 21 của Việt Nam) Mục 1.2, ngày 17/8/2004

[13] PGS.TS. Bảo Huy, “Tài nguyên đa dạng sinh học và tình hình sử dụng các vùng đất ngập nước tự nhiên của vườn Quốc gia Yok Đôn”, Tạp ch rừng và môi trường số 51(2012): 21-30, ISSN 1859 – 1248, năm 2009.

[14] QĐ Số: 1866/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, Điều ch nh quy hoạch phát triển kinh tế hội T Đà N ng giai đoạn 200 – 2010 và tầm nh n 2020.

[15] Thách thức Khả năng phục hồi Kinh tế và Môi trường , Báo cáo Rủi ro Toàn cầu 2013 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới , nguồn: Diễn đàn Kinh tế Thế giới.

[16] Ths. Hoàng Trung thuộc Viện Hải Dương Học - Nha Trang, “ Nghiên cứu sử dụng độc tố sinh thái học trong việc cảnh báo sớm những nguy cơ sinh thái do ô nhiễm môi trường đối với các vùng nhạy cảm ven bờ t nh nh Định " 01/ 2007 đến 3/2009).

[17] Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển, phát triển cộng đồng (MCD) phối hợp với Đại học Stockholym (Thụy Điển) và Sở Tài nguyên và Môi trường t nh Nam Định tổ chức trong 2 ngày 29-30/11/2011 “Nâng cao kiến thức phương pháp đánh giá rủi ro sinh thái tại t nh Nam Định và Thái Bình” ( nguồn: Tin tức sự kiện môi trường- Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam.)

[18] TS. Đỗ Nam Thắng – Phó Viện trưởng, TS.Nguyễn Hải Yến- Viện Khoa học quản lý môi trường “Hiệu quả áp dụng phương pháp tiếp cận hệ sinh thái trong giải quyết vấn đề môi trường – sức khỏe ở Việt Nam”

48 R ev ie w 2. TIẾNG ANH

[19] Agencies within U.S. Department of Agriculture (USDA), “AGRICULTURAL ECOSYSTEMS” ,

[20] Ecological Risk Assessment in the Federal Government Committee on Environment and Natural Resources of the National Science and Technology Council

May 1999

[21] EPA, “NONINDIGENOUS SPECIES” , U.S. Environmental Protection Agency.

[22] EPA’s Office of Pollution Prevention and To ics, “ECOLOGICAL RISKS OF A NEW INDUSTRIAL CHEMICAL UNDER TSCA’’, U.S. Environmental Protection Agency.

[23] Glenn W Suter II*, Office of Research and Development, US Environmental Protection Agency, Cincinnati, Ohio 45268, “Ecological Risk Assessment in the United States Environmentval Protection Agency: A Historical Overview”, (Received 11 September 2007; Accepted 23 January 2008).

[24] Glenn W Suter II(2008), Ecological Risk Assessment in the United States Environmental Protaction Agency: A Historical Overview, Integrated Environmental Assessment and Mângement, Volume 4, number 3, pp. 285-289.

[25] Guangming Yu, Jing Feng, Yi Che, Xiaowei Lin, Limei Hu, Shan Yang (2007),

The Identification and Assessment of Ecological Risks for land Consolidation Based on the Anticipation of Ecosystem Stabilization: A Case Study in Hubei province, China, Land Use Policy 27 (2010) 293-303.

[26] The EPA Office of Pesticide Programs (OPP), U.S. Environmental Protection Agency “ECOLOGICAL RISK ASSESSMENT UNDER FIFRA” ,.

[27] The National Research Council NRC , “ENDANGERED/THREATENED SPECIES”.

49

[28] Risk Assessmment Forum (1998), Guidelines for Ecological Risk Assessment, U.S. Environmental Protection Agency Washington, DC.

50

PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA

(Những thông tin mà quí vị cung cấp nhằm phụ vụ cho đề tài luận văn đại học của sinh viên khoa Sinh-Môi trường, trường Đại Học Sư phạm Đà N ng, mọi thông tin này sẽ được đảm bảo hoàn toàn giữ bí mật.)

A. Thông tin người được điều tra:

Xin ông bà vui lòng cho biết những thông tin sau:

Họ và tên:………...………

Năm sinh:…………...Giới t nh:………...

Địa chỉ:………...…………...

Nghề nghiệp:…...…...… oại hình hoạt động:...

B. Mục đích điều tra

- Khảo sát đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu công nghiệp, xác định các nguồn tác động và đối tượng chịu tác động của nước thải công nghiệp đối với hệ sinh thái

- Khảo sát hiện trạng quản lý và xả nước thải công nghiệp của các doanh nghiệp ra khu vực xung quanh, phân vùng phạm vi tác động của nước thải công nghiệp

C. Câu hỏi

1. Ông (bà) sinh sống tại khu vực này được bao lâu? A. Ít hơn 5 năm

B. Trên 5 năm C. Trên 10 năm

2. Theo ông (bà) hoạt động sản xuất tại khu công nghiệp nước thải sinh hoạt của công nhân, nước thải công nghiệp của các doanh nghiệp..) có gây ô nhiễm môi trường hay không?

51 A. Có

B. Không

3. Mức độ ô nhiễm môi trường nước mặt tại khu vực theo ông bà là như thế nào?

A. B nh thường B. Hơi ô nhiễm C. Ô nhiễm

D. Ô nhiễm nghiêm trọng

4. Hiện ông (bà) sử dụng nguồn nước nào để sinh hoạt và sản xuất? A. Giếng khoan

B. Ao, hồ

C. Nước thủy cục

D. Sông, suối, kênh mương

5. Trong quá trình sinh số lao động ông (bà) thấy loài sinh vật nào thường bị chết nhiều nhất:

A. Cá B. Ốc bươu C. Chim

D. Loài khác:...

6. Hiện tượng sinh vật chết tại cánh đồng có thường xuyên hay không? A. Thường xuyên.

B. Thỉnh thoảng. C. Không đáng kể

7. Cho biết hiện trạng ô nhiễm môi trường do nước thải công nghiệp ảnh hưởng như thế nào đối với ông (bà)?

52 Sức khỏe Sinh hoạt Ăn uống Vui chơi, giải trí Với mức độ ảnh hưởng: A. Nghiêm trọng B. Hơi nghiêm trọng C. B nh thường

6. Ông (bà) cho biết tình hình sản xuất nông nghiệp đánh bắt cá hoặc nuôi trồng thủy sản) trong những năm gần đây như thế nào?

A. B nh thường B. Giảm năng suất C. Tăng năng suất

Đối với hộ hoạt động sản xuất nông nghiệp. Ý hỏi Nguồn gây tác

động tiêu cực

Hiện tượng tiêu cực

Mức độ

đánh giá Ghi chú

Thời gian mùa vụ có thay đổi hay không Có…., Không…… Số loại cây trồng của hộ trước đây: ……, hiện tại:……. Nguồn nước sử dụng

53 Số lượng sản

phẩm thu được Chất lượng sản phẩm thu được

Đối với hộ đánh bắt và nuôi trồng thủy sản Ý hỏi Nguồn gây tác

động tiêu cực Hiện tượng tiêu cực Mức độ đánh giá Ghi chú Thời gian đánh bắt, nuôi trồng có thay đổi hay không Có…., Không…… Số loại hải sản của hộ trước đây: ……, hiện tại:…….

Nguồn nước tại khu vực đánh bắt và nuôi trồng Số lượng sản phẩm thu được Chất lượng sản phẩm thu được

Một phần của tài liệu Đánh giá rủi ro sinh thái đối với nước thải khu công nghiệp Liên Chiểu - thành phố Đà Nẵng (Trang 51 - 62)