3. Ý nghĩa khoa học của đề tài
2.2.5. Phương pháp ma trận
- Nh m khoanh vùng rủi ro và so sánh với kết quả đánh giá rủi ro bán định lượng đã được thực hiện. Ngoài ra, nghiên cứu sẽ tiến hành em t và sử dụng phương pháp ma trận rủi ro được dựa theo công thức:
Rủi ro = tần suất xảy ra (frequency) x mức độ thiệt hại (consequence)
Bảng 2.3. Bảng ma trận thang điểm rủi ro
Khả năng xảy ra Mức độ thiệt hại Nghiêm trọng (4) Ít nghiêm trọng (3) Đáng kể (2) Không đáng kể (1) Cao(4) 4x4(16) 4x3(12) 4x2(8) 4x1(4) Trung bình(3) 3x4(12) 3x3(9) 3x2(6) 3x1(3) Thấp(2) 2x4(8) 2x3(6) 2x2(4) 2x1(2) Rất thấp(1) 1x4(4) 1x3(3) 1x2(2) 1x1(1)
Bảng 2.4. Đề xuất thang điểm đánh giá mức độ thiệt hại của nước thải công nghiệp gây ra
Mức độ thiệt hại Điểm Tiêu chuẩn pháp lý Đối với môi trường
Nghiêm trọng 4 Vượt cột B QCVN 40:2011/BTNMT từ 1-2 lần
Biến đổi cấu trúc môi trường nghiêm trọng
25
Đáng kể 3 Vượt cột B QCVN 40:2011/BTNMT dưới 1lần
Suy yếu hoặc biến đổi thành phần môi trường đáng chú ý hoặc môi trường có ý nghĩa trong khoảng thời gian trung hạn
Trung bình 2 Đạt cột B nhưng lớn hơn cột AQCVN 40:2011/BTNMT
Tác động đến thành phần môi trường sinh thái đáng chú ý trong thời gian ngắn. Không đáng kể 1 Thấp hơn cột A QCVN 40:2011/BTNMT Có tác động những không ảnh hưởng.
Bảng 2.5. Bảng đề xuất thang điểm đánh giá đối với khả năng ảy ra rủi ro của nước thải công nghiệp
Khả Năng Xảy Ra Điểm Đối với hệ sinh thái và những tác động khác
Cao 4 Chắc chắn xảy ra hoặc thường xuyên xảy ra & kéo dài.
Trung bình 3 Dễ dàng xảy ra hoặc xảy ra định kỳ hàng tháng.
Thấp 2 Đã từng xảy ra hoặc xảy ra 1 đến 2 lần trong 1 năm.
26
Bảng 2.6. Bảng đề xuất thang điểm đánh giá mức độ rủi ro của nước thải công nghiệp
Mức độ rủi ro Rất thấp (RT) Thấp (T) Trung bình (TB) Cao (C) Thang điểm 1-2 3-5 6-11 12-16 Phân vùng Vùng chấp nhận rủi ro Vùng chấp nhận rủi ro cần có biện pháp giảm thiểu rủi ro môi trường.
Vùng không chấp nhận rủi ro.