CHƢƠNG II : PHÂN TÍCH, THIÊT KẾ HỆ THỐNG
2.3. Xây dựng cấu trúc dữ liệu
2.3.1. Dữ liệu phục vụ chức năng cung cấp tài liệu cho người dùng.
Dữ liệu về tài liệu và các thơng tin liên qua gồm có: tên tài liệu, loại tài liệu, mơ tả (chứa các thông tin cơ bản về tài liệu nhƣ loại tài liệu, nội dung chính của tài liệu).
Để đảm bảo ràng buột, tối ƣu khi lƣu trữ, bên cạnh các thuộc tính đƣợc phân tích ở trên, ta thêm vào thuộc tính mã tài liệu để đảm bảo ràng buộc và dể dàng tham chiếu đến tài liệu. Đối với thuộc tính loại tài liệu, ta thấy có thể có nhiều tài liệu có cùng loại, do đó ta tạo một quan hệ lƣu thơng tin về các loại tài liệu và tạo liên kết với quan hệ tài liệu thơng qua thuộc tính mã loại, khi đó ta cũng cần tạo thêm một thuộc tính mã loại để đảm bảo ràng buộc. Khi đó ta sẻ có 2 quan hệ để lƣu trữ thơng
tin gồm quan hệ tài liệu chứa mã tài liệu, tên tài liệu, mã loại tài liệu, mô tả; quan hệ loại tài liệu chứa mã loại tài liệu, tên loại tài liệu, mô tả loại tài liệu.
Từ phân tích về dữ liệu cho chức năng cung cấp tài liệu ở trên, ta có thể xây dựng một lƣợt đồ quan hệ để lƣu trữ tài liệu và các thông tin liên quan nhƣ sau:
QUAN HỆ: TAILIEU
Thuộc tính Kiểu dữ liệu Miền giá trị Mô tả
MATL Text Số lƣợng kí tự <= 10 Mã tài liệu
TENTL Text Số lƣợng kí tự: 255 Tên tài liệu
MALOAITL Text Số lƣợng kí tự <= 10 Mã loại tài liệu
MOTATL Text Số lƣợng kí tự 255 Thông tin chung về
tài liệu Bảng 2.1: Quan hệ TAILIEU chứa các thông tin về tài liệu.
QUAN HỆ: LOAITAILIEU
Thuộc tính Kiểu dữ liệu Miền giá trị Mô tả
MALOAI Text Số lƣợng kí tự <= 10 Mã loại tài liệu
TENLOAI Text Số lƣợng kí tự: 255 Tên loại tài liệu
MOTAL Text Số lƣợng kí tự 255 Thơng tin chung về
loại tài liệu Bảng 2.2: Quan hệ LOAITAILIEU chứa các thông tin về loại tài liệu.
1 n MATAILIEU TENTL MALOAITL MOTATL TAILIEU LOAITAILIEU MALOAI TENLOAI MOTAL
Hình 2.4: Sơ đồ quan hệ
2.3.2. Dữ liệu phục vụ chức năng công cấp công cụ hỗ trợ rèn luyện kỹ năng. năng.
Nhƣ đã phân tích ở trên, dữ liệu nguồn phục vụ cho chức năng này không thay đổi trong quá trình hệ thống làm việc. Hệ thống chỉ nhận bản văn của ngƣời dùng và tạo file âm thanh tƣơng ứng với bản văn hoặc chọn các hình ảnh tƣơng ứng với bản văn đƣợc nhập.
Đối với dữ liệu âm thanh cho công cụ rèn luyện Morse, ta sẻ tạo các âm thanh nguồn là âm tích và âm te và các âm thanh phụ khác nhƣ khoảng thời gian nghĩ giữa 2 từ, đoạn âm thanh mở đầu và kết thúc. Các âm thanh này đƣợc lƣu sẳn trong thƣ mục của phần mềm và khi chạy, hệ thống sẻ lấy các âm thanh này và ghép lại theo thứ tự tƣơng ứng trong bản văn để tạo thành một file âm thanh hoàn chỉnh thê hiện bản văn. Ở công cụ này, ngƣời sữ dụng đƣợc phép chọn cấp độ phát bản tin của phần mềm, do đó đối với mỗi cấp độ ta phải tạo các bộ âm thanh riêng tốc độ phát khác nhau.
Đối với dữ liệu dạng hình ảnh cho cơng cụ rèn luyện Semaphore, ta sẻ tạo các hình ảnh tƣơng ứng với các kí tự. Những hình ảnh này sẻ đƣợc lƣu sẵn trong thƣ mực của phần mềm. Khi chạy, hệ thống sẻ dựa theo thứ tự các kí tự trong bản văn mà lấy các hình ảnh này để cho xuất hiện trên cửa sổ luyện tập. Ở công cụ này, cấp độ phát phụ thuộc vào thời gian nghĩ giữa 2 hình ảnh, do đó ta chỉ cần một bộ hình ảnh là đủ.