Xây dựng chủ đề “âm thanh những giai điệu của cuộc sống”

Một phần của tài liệu Xây dựng một số chủ đề tích hợp xuyên môn theo phương pháp dạy học theo góc ở trường THCS. (Trang 68 - 88)

SỐNG”

Dựa vào các bƣớc xây dựng chủ đề chủ đề tích hợp xuyên môn đã trình bày ở chƣơng 1, chúng tôi xây dựng chủ đề “ÂM THANH - NHỮNG GIAI ĐIỆU CỦA CUỘC SỐNG” nhƣ sau:

Bƣớc 1.Lựa chọn chủ đề, xác định các vấn đề cần giải quyết trong chủ đề. Hằng ngày chúng ta vẫn thƣờng nghe tiếng cƣời nói vui vẻ, tiếng đàn nhạc du dƣơng, tiếng chim hót líu lo, tiếng ồn ào ngoài chợ xã … Chúng ta đang sống trong thế giới âm thanh. Mặt khác, ô nhiễm tiếng ồn cũng đang là vấn đề cấp bách đối với mỗi quốc gia hiện nay. Ô nhiễm tiếng ồn tác động tiêu cực đến tình hình sức khỏe con ngƣời cả về mặt sinh lí và tâm lí. Từ đây có thể giáo dục ý thức trách nhiệm công dân trong việc bảo vệ, cải tạo môi trƣờng, đặc biệt là trong việc chống ô nhiễm tiếng ồn. Vì vậy, tôi lựa chọn chủ đề “Âm thanh - những giai điệu của cuộc sống”. Không khí là một nội dung xuất hiện trong hầu hết các môn Vật lí, Sinh học, Âm nhạc. Chủ đề gồm 2 nội dung: Âm thanh và âm nhạc, Âm thanh và cuộc sống.

Bƣớc 2.Xây dựng mục tiêu dạy học chủ đề.

Tên chủ đề Mục tiêu dạy học

ÂM THANH - NHỮNG GIAI ĐIỆU CỦA CUỘC SỐNG Bảng 2.1. Về kiến thức:

- Khai thác đƣợc các văn bản khoa học để tìm hiểu về khái niệm âm thanh, âm thanh đƣợc truyền đi nhƣ thế nào, cách cảm thụ đƣợc âm thanh, tầm quan trọng của âm thanh đối với đời sống, sức khỏe của con ngƣời và sinh vật.

- Nêu đƣợc các tác hại của ô nhiễm tiếng ồn đối với cuộc sống và sức khỏe con ngƣời.

- Nêu đƣợc ác biện pháp chống ô nhiễm, các vật liệu chống ồn và vai trò của nó đối với việc giảm tiếng ồn.

2. Về kỹ năng:

- Tiến hành đƣợc thí nghiệm và quan sát thí nghiệm để nhận biết các cách tạo ra âm thanh.

- Chế tạo và nghiên cứu về một số nguyên tắc hoạt động của một số nhạc cụ đơn giản.

- Có hành động cụ thể bảo vệ môi trƣờng: tìm ra đƣợc các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong gia đình mình, sử dụng đƣợc các vật liêu cách âm trong cuộc sống.

3. Về thái độ:

- Có thái độ thân thiện với môi trƣờng, cải tạo môi trƣờng.

- Tích cực tham gia, vận động những ngƣời xung quanh cùng tham gia giữ gìn, cải tạo môi trƣờng, chống lại ảnh hƣởng của ô nhiễm môi trƣờng.

Bƣớc 3.Xây dựng các nội dung dạy học chủ đề.

Xem ở mục 2.3 Nội dung chủ đề “ÂM THANH - NHỮNG GIAI ĐIỆU CỦA

CUỘC SỐNG”.

Bƣớc 4.Lập kế hoạch dạy học.

Thời gian dự kiến: 5 buổi. Xây dựng các hoạt động dạy học từng nội dung của chủ đề:

Địa chỉ các nội dung dạy học nhƣ sau:

NỘI DUNG 1. ÂM THANH VÀ ÂM NHẠC ... 41 NỘI DUNG 2. ÂM THANH VÀ CUỘC SỐNG ... 45

NỘI DUNG 1. ÂM THANH VÀ ÂM NHẠC Mục tiêu:

- Trình bày đƣợc các khái niệm nguồn âm, các đặc tính của âm thanh (độ cao, độ to).

- Xác định đƣợc bộ phận dao động của các nguồn âm khác nhau. - Nêu đƣợc mối liên hệ giữa các đặc tính âm với tần số âm. - Chế tạo đƣợc một số loại đàn đơn giản trong đời sống.

Địa chỉ các hoạt động:

Hoạt động 1. Tìm hiểu về nguồn âm (cách tạo ra âm thanh). ... 41 Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc tính của âm thanh (độ cao, độ to của âm) ... 44 Hoạt động 3. Tìm hiểu về nhạc cụ (sáo trúc, đàn ghi-ta) - chế tạo đàn nƣớc ... 43 HOẠT ĐỘNG 1. TÌM HIỂU VỀ NGUỒN ÂM (CÁCH TẠO RA ÂM THANH)

GV giới thiệu:

Khái niệm:

- Nguồn âm là những vật tự nó phát ra âm thanh. - Yêu cầu HS thực hiện phiếu học tập số 1. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Kể tên 5 nguồn âm thiên nhiên, 5 nguồn âm nhân tạo.

... Gợi ý: Năm nguồn âm thiên nhiên: tiếng sấm, tiếng chim hót, tiếng thác nƣớc, tiếng rì rào của lá cây, tiếng gió rít...

Năm nguồn âm nhân tạo: tiếng đàn, tiếng trống, tiếng sáo, tiếng còi động cơ, máy thu thanh...

Đặt vấn đề: Nhƣ vậy, các nguồn âm có chung đặc điểm gì?

Thí nghiệm: Xác định bộ phận dao động tạo ra âm thanh

Vật liệu: sợi dây cao su, cốc thủy tinh mỏng, trống nhỏ, dùi, âm thoa, búa cao su hoặc muỗng.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Tiến hành: Một bạn dùng tay kéo căng một sợi dây cao su nhỏ. Dây đứng yên ở vị trí cân bằng. Một bạn khác dùng ngón tay bật sợi dây cao su đó.

Hãy quan sát dây cao su và lắng nghe rồi mô tả điều mà em nhìn thấy và nghe đƣợc là gì?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Dùng muỗng gõ vào thành cốc thủy tinh. - Vật nào phát ra âm?

- Vật đó có rung động không? Nhận biết bằng cách nào? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Dùng dùi gõ vào mặt trống. - Vật nào phát ra âm? - Vật đó có rung động không? Nhận biết bằng cách nào? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5

Dùng búa cao su gõ nhẹ vào một nhánh của âm thoa và lắng nghe âm do âm thoa phát ra.

- Âm thoa có dao động không? Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không?

+ Phiếu học tập số 3: Cốc thủy tinh phát ra âm. Thành cốc thủy tinh có rung động. Phƣơng án nhận biết có thể là: Treo con lắc bấc sát thành cốc. Khi gõ muỗng vào thành cốc, thành cốc rung làm cho con lắc bấc dao động theo.

+ Phiếu học tập số 4: Mặt trống dao động. Sờ tay lên mặt trống để kiểm tra.

+ Phiếu học tập số 5: Khi gõ vào âm thoa thì âm thoa phát ra âm và dao động. Để kiểm tra âm thoa dao động: ngƣời ta gõ vào âm thoa và nhúng âm thoa vào nƣớc thì nƣớc sẽ dao động, chứng tỏ âm thoa dao động. Hoặc đặt con lấc bấc sát một nhánh của âm thoa khi âm thoa phát ra âm.

- GV hƣớng HS rút ra kết luận: “Khi phát ra âm mọi vật đều dao động”.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân thực hiện phiếu học tập số 6.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6

Khi nào cái trống trong trƣờng em là một nguồn âm? Khi nào không phải nguồn âm?

- Gợi ý: + Cái trống là nguồn âm: khi ta đánh dùi vào mặt trống làm trống phát ra âm. + Cái trống không phải là nguồn âm: khi trống đang nằm yên.

HOẠT ĐỘNG 2. TÌM HIỂU ĐẶC TÍNH CỦA ÂM THANH (ĐỘ CAO, ĐỘ TO CỦA ÂM)

Thí nghiệm 1. Tìm hiểu độ cao của âm thanh.

Vật liệu: 7 chai rỗng.

Tiến hành: HS thực hiện phiếu học tập số 7.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7

Đổ những lƣợng nƣớc khác nhau vào bảy cái chai giống nhau.

- Dùng thìa gõ nhẹ vào thành các chai và cho biết vật nào dao động phát ra âm. - Thổi mạnh vào miệng các chai và cho biết vật nào dao động phát ra âm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Điều chỉnh lƣợng nƣớc trong các chai để khi gõ (hoặc thổi), âm phát ra gần đúng bảy nốt nhạc theo thứ tự “đồ, rê, mi, pha, son, la, si”.

- Tìm hiểu xem độ cao của âm phát ra phụ thuộc vào khối lƣợng của nguồn âm nhƣ thế nào bằng cách điền vào bảng sau:

1. Cách tạo ra nốt nhạc.

Gõ vào thành các chai (từ chai số 1 đến số 7).

Thổi mạnh vào miệng các chai (từ chai số 1 đến số 7). Bảng 2.2. Ghi tên nguồn

âm

(bộ phận phát ra âm).

Nguồn âm là

……….

Nguồn âm là ………

lƣợng của nguồn âm. ………. ……….

4. Lắng nghe và ghi nhận xét về cao độ của các âm phát ra.

Độ cao của các âm phát ra

………..

Độ cao của các âm phát ra

………..

5. Rút ra mối liên hệ giữa khối lƣợng của nguồn âm và độ cao của âm phát ra.

Trong các điều kiện khác nhƣ nhau, khối lƣợng của nguồn âm càng … thì âm phát ra càng …

- Gợi ý:

+ Dùng thìa gõ nhẹ vào thành các chai, chai và nƣớc trong chai dao động phát ra âm. + Thổi mạnh vào miệng các chai, cột không khí trong chai dao động đã phát ra âm.

1. Cách tạo ra nốt nhạc. Gõ vào thành các chai (từ chai số 1 đến số 7).

Thổi mạnh vào miệng các chai (từ chai số 1 đến số 7).

2. Ghi tên nguồn âm

(bộ phận phát ra âm).

Nguồn âm là chai và nƣớc

trong chai

Nguồn âm là cột không khí trong chai

3. Nhận xét về khối lƣợng của nguồn âm.

Khối lƣợng của nguồn âm

tăng dần (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khối lƣợng của nguồn âm

giảm dần 4. Lắng nghe và ghi nhận

xét về cao độ của các âm phát ra.

Độ cao của các âm phát ra

giảm dần

Độ cao của các âm phát ra

tăng dần 5. Rút ra mối liên hệ giữa

khối lƣợng của nguồn âm và độ cao của âm phát ra.

Trong các điều kiện khác nhƣ nhau, khối lƣợng của nguồn âm càng lớn thì âm phát ra càng thấp, và ngƣợc lại.

- GV hƣớng dẫn HS rút ra kết luận 1: “Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi

tần số dao động càng lớn. Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ”.

- Yêu cầu HS thực hiện phiếu học tập số 8.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 8

Câu 1. Hãy so sánh tần số dao động của âm cao và âm thấp; của các nốt nhạc “đồ và

rê”; của các nốt nhạc “đồ và đố”.

Câu 2. Khi bay, nhiều con vật vỗ cánh phát ra âm.

a. Con muỗi thƣờng phát ra âm cao hơn con ong đất. Trong hai côn trùng này, còn nào vỗ cánh nhiều hơn?

b*. Tại sao chúng ta không nghe đƣợc âm do cánh của con chim đang bay tạo ra?

Câu 3. Vì sao nam giới lại có giọng trầm hơn nữ giới?

A. vì nam giới khỏe hơn nữ giới.

C. vì bộ phận phát ra âm của nam giới nhau đọc nhanh hơn của nữ giới. D. cả A và B đều đúng

- Gợi ý:

Câu 1.

+ Tần số dao động của âm cao lớn hơn tần số dao động của âm thấp. + Tần số dao động của âm ĐỒ nhỏ hơn tần số dao động của âm RÊ. + Tần số dao động của âm ĐỒ nhỏ hơn tần số dao động của âm ĐỐ.

Câu 2.

a. Con muỗi vỗ cánh nhiều hơn con ong đất vì tiếng “o o” do muỗi phát ra cao hơn. b*. Tai ta chỉ nghe đƣợc nhƣng âm do vật dao động với tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz.

Vì tần số dao động của cánh chim nhỏ hơn 20Hz nên ta không nghe đƣợc âm do cánh của con chim đang bay tạo ra. (sẽ đƣợc tìm hiểu ở nội dung 2).

Câu 3. Chọn B. Vì ở bộ phận phát ra âm của ngƣời có dây thanh đới. Dây thanh đới của nam giới dao động chậm hơn của nữ giới, tức là tần số dao động nhỏ hơn nên phát ra âm trầm hơn ở nữ giới. Ngƣời khỏe hay yếu không quyết định đến giọng nói trầm hay cao.

Thí nghiệm 2. Tìm hiểu độ to của âm thanh.

Vật liệu: quả cầu bấc, trống nhỏ, búa cao su. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiến hành: Treo một quả cầu bấc sao cho khi dây treo thẳng đứng thì quả cầu vừa chạm sát vào giữa mặt trống.

Lắng nghe tiếng trống và quan sát dao động của quả cầu trong hai trƣờng hợp:

a. Gõ nhẹ. b. Gõ mạnh.

Yêu cầu HS làm việc cá nhân điền vào phiếu học tập số 9.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 9

Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.

Quả cầu bấc lệch càng … , chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng … , tiếng trống càng ….

Âm phát ra càng … khi … dao động của nguồn âm càng lớn. Yêu cầu HS làm việc nhóm thực hiện phiếu học tập số 10.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 10

Bạn Thanh đang chơi đàn ghi-ta:

a. Bạn Thanh đã thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách nào?

mạnh và nhẹ?

c. Dao động của sợi dây đàn ghi ta khác nhau nhƣ thế nào khi bạn ấy chơi nốt cao và nốt thấp?

- Gợi ý:

a. Bạn Thanh sẽ gảy vào dây đàn.

b. Khi gảy mạnh: dây đàn dao động lớn, biên độ lớn. Khi gảy nhẹ: dây đàn dao động nhỏ, biên độ nhỏ.

c. Khi chơi nốt cao: dây đàn dao động nhanh. Khi chơi nốt thấp: dây đàn dao động chậm.

HOẠT ĐỘNG 3. TÌM HIỂU VỀ NHẠC CỤ (SÁO TRÚC, ĐÀN GHI-TA) - CHẾ TẠO ĐÀN “TAM THẬP LỤC”.

*Tìm hiểu về nhạc cụ.

Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm hoàn thành phiếu học tập số 11.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 11

Câu 1. Một ngƣời nghệ sĩ thổi sáo. Để âm thanh từ cây sáo phát ra to thì ngƣời nghệ

sĩ làm nhƣ thế nào?

Câu 2.Đàn bầu hay còn gọi là đàn độc huyền chỉ có một dây đàn. Làm thế nào mà ngƣời nghệ sĩ khi đánh đàn tạo ra các âm thanh

trầm bổng khác nhau?

Câu 3. Hãy chỉ ra bộ phận dao động phát ra “nốt

nhạc” khi gảy dây đàn ghita, khi thổi sáo?

Câu 4. Hộp đàn trong các đàn ghita, violong,

mangdolin, violong sen… có tác dụng gì là chủ yếu?

A. Tạo kiểu dáng cho đàn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Khuếch đại âm do dây đàn phát ra. C. Nhạc sĩ có chỗ tì khi đánh đàn.

D. Ngƣời nhạc sĩ có thể vỗ vào hộp đàn khi cần thiết. - Gợi ý:

Câu 1. Ngƣời nghệ sĩ này thổi càng mạnh âm phát ra sẽ càng to.

Câu 2. Trong cấu tạo của đàn bầu còn có một bộ phận gọi là cần đàn, ngƣời nghệ sĩ

khi đàn muốn tạo ra các âm thanh trầm bổng khác nhau thì vừa gãy vừa phải điều chỉnh độ dài và độ căng của dây đàn bằng chính cầm đàn đó, hay còn đƣợc gọi là “uốn cần đàn”. Nhƣ vậy ở mỗi vị trí khác nhau của cần đàn, dây đàn lại dao động khác nhau và phát ra âm thanh khác nhau.

Câu 3. Khi gảy đàn ghita, dây đàn và không khí

trong hộp đàn dao động phát ra các “nốt nhạc”. Khi thổi sáo, cột không khí trong ống sao dao động phát ra các “nốt nhạc”.

Thí nghiệm: Chế tạo đàn “tam thập lục”.

Vật liệu: bìa cactong, dây cao su, hộp gỗ. Tiến trình:

Bƣớc 1. Cắt một tấm bìa cactong thành hình tam giác có tám khấc.

Bƣớc 2. Làm một hộp gỗ (hoặc một hộp bìa cactong) có chiều dài bằng chiều dài tấm bìa cactong trên.

Bƣớc 3. Dùng 8 sợi dây cao su (dây chun tròn) để buộc tấm bìa cactong trên hộp. Bƣớc 4. Gảy nhẹ vào các sợi dây cao su và thử điều chỉnh độ căng của dây bằng cách làm ngắn sợi dây cao su hơn để khi gảy vào các dây, âm phát ra gần đúng 8 nốt nhạc theo thứ tự “đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đô”.

Yêu cầu HS thực hiện phiếu học tập số 12.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 12 Câu 1. Vật nào dao động phát ra “nốt nhạc” khi gảy dây

đàn? ... ... ... ... ... ... ...

- Âm thanh đƣợc phân biệt nhờ vào những yếu tố nào? - Tần số là gì? Nêu ví dụ.

- Gợi ý: Dây cao su dao động phát ra “nốt nhạc” khi gảy dây đàn.

NỘI DUNG 2. ÂM THANH VÀ CUỘC SỐNG Mục tiêu:

- So sánh đƣợc vận tốc truyền âm trong các môi trƣờng.

- Giải thích đƣợc nguyên tắc cấu tạo, hoạt động của cơ quan phân tích thính giác. - Trình bày đƣợc ứng dụng của âm thanh trong đời sống và kĩ thuật.

- Nêu đƣợc các tác hại của ô nhiễm tiếng ồn, từ đó hình thành thái độ thân thiện với môi trƣờng, chung tay cùng cộng đồng hạn chết các ảnh hƣởng của ô nhiễm tiếng ồn.

Địa chỉ các hoạt động:

Hoạt động 1. Môi trƣờng truyền âm (rắn, lỏng, khí) ... 41 Hoạt động 2. Cơ quan phân tích thính giác-âm phản xạ, tiếng vang ... 44

HOẠT ĐỘNG 1. MÔI TRƢỜNG TRUYỀN ÂM (RẮN, LỎNG, KHÍ)

- GV thông báo:

Một phần của tài liệu Xây dựng một số chủ đề tích hợp xuyên môn theo phương pháp dạy học theo góc ở trường THCS. (Trang 68 - 88)