Thời điểm thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu Xây dựng một số chủ đề tích hợp xuyên môn theo phương pháp dạy học theo góc ở trường THCS. (Trang 118 - 140)

Việc khảo sát đƣợc chia làm 2 giai đoạn và đƣợc tiến hành trong 2 khoảng thời gian, cụ thể nhƣ sau:

Giai đoạn 1 đƣợc tiến hành trong khoảng thời gian từ ngày 22/02 đến 10/03. Giai đoạn 2 đƣợc tiến hành trong khoảng thời gian từ 10/03 đến 20/03.

3.6.KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.6.1.Kết quả khảo sát chung về việc DHTH ở các trƣờng THCS 3.6.1.1. Về mức độ quan tâm đến vấn đề DHTH

Bảng 3.1. Bảng kết quả điều tra mức độ quan tâm đến dạy học tích học của giáo viên trƣờng THCS

Mức độ quan tâm Phần trăm

Mới chỉ nghe nói đến 0%

Không quan tâm 0%

Rất muốn tìm hiểu 4%

Đang tìm hiểu 35%

Đang nghiên cứu về DHTH 41%

Đang dạy về DHTH 20%

Từ bảng số liệu thu đƣợc, ta thấy hầu hết các thầy cô đều đang tập trung tìm hiểu hay nghiên cứu về DHTH (chiếm 76%), một số đang tiến hành dạy về DHTH chiếm 20%, thành phần rất muốn tìm hiểu cũng chiếm rất thấp (chỉ 4%) và trên hết, không có GV nào chƣa nghe nói đến hay không quan tâm đến vấn đề DHTH.

Nhƣ vậy, vấn đề DHTH không còn xa lạ với các GV, tuy nhiên mức độ tìm hiểu và vận dụng DHTH tại các trƣờng thì còn thấp (chỉ 20%), điều đó cho thấy GV còn gặp nhiều bất cập, khó khăn để áp dụng DHTH vào dạy và học trong thực tiễn.

3.6.1.2. Về mức độ vận dụng DHTH ở các trƣờng THCS

Bảng 3.2. Bảng kết quả điều tra mức độ vận dụng dạy học tích hợp

Mức độ vận dụng Phần trăm

Chƣa bao giờ 0%

Hiếm khi 34%

Thỉnh thoảng 46%

Thƣờng xuyên 20%

Bảng số liệu 3.2 lại càng nhấn mạnh mức độ vận dụng DHTH vào việc dạy và học hiện nay tại các trƣờng ở mức rất thấp (chỉ chiếm 20%), dù không có GV nào thuộc diện “chƣa bao giờ” vận dụng DHTH nhƣng lƣợng GV vận dụng DHTH vào thực tiễn ở mức hiếm khi và thỉnh thoảng thì chiếm rất nhiều (chiếm 80%).

Điều này cho thấy, GV tại các trƣờng vẫn còn e dề về vấn đề DHTH, tức là hầu hết vẫn “chuộng” dạy học theo kiểu truyền thống.

3.6.1.3. Về phạm vi vận dụng DHTH ở trƣờng THCS.

Bảng 3.3. Bảng kết quả điều tra phạm vi vận dụng dạy học tích hợp

Phạm vi vận dụng Phần trăm

Nội môn 83%

Đa môn 17%

Liên môn 0%

Xuyên môn 0%

Từ bảng số liệu, ta nhận thấy: các GV có vận dụng DHTH tại các trƣờng đa số đều dừng ở phạm vi tích hợp nội môn (đây là mức vận dụng thấp nhất của DHTH, tức là việc lồng ghép một số vấn đề xã hội vào nội dung bài dạy), một số ít còn lại vận dụng ở mức độ đa môn (tức là có lồng ghép một số kiến thức các môn khác vào môn đang dạy) chiếm chi 17%. Tuyệt nhiên không có GV vận dụng ở các mức liên môn và xuyên môn.

Điều này cho thấy đƣợc việc vận dụng DHTH mức độ cao vào trong giảng dạy vẫn gặp rất nhiều bất cập, khó khăn.

3.6.1.4. Về mức độ sử dụng các phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học Bảng 3.4. Bảng kết quả khảo sát

về mức độ sử dụng từng phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học

PP và KT Mức độ sử dụng PP thuyết trình PP đàm thoại PPDH theo góc PPDH giải quyết vấn đề PPDH dựa trên dự án PPDH theo trạm PPDH theo Lamap thuật sơ đồ duy thuật khăn trải bàn Thƣờng xuyên 87% 52% 8% 38% 11% 7% 5% 14% 42% Thỉnh thoảng 12% 47% 7% 42% 34% 5% 18% 31% 16% Hiếm khi 1% 28% 10% 15% 45% 4% 15% 39% 27% Hình 3.3. Biểu đồ thể hiện phạm vi vận dụng DHTH

Chƣa

bao giờ 0% 3% 75% 5% 81% 84% 62% 16% 15%

Khi tìm hiểu về các kĩ thuật và phƣơng pháp phổ biến nhất trong dạy học, kĩ thuật đƣợc ƣa thích sử dụng là khăn trải bàn với 42%, phƣơng pháp ƣa thích nhất là phƣơng pháp thuyết trình chiếm đến 87%, tiếp theo là phƣơng pháp đàm thoại chiếm 52%, phƣơng pháp ít dùng nhất là phƣơng pháp dạy học theo trạm và dự án, mức độ chƣa bao giờ chiếm đến 81%, 84%, các phƣơng pháp theo góc, Lamap cũng còn rất hạn chế, mức độ chƣa triển khai trong dạy học bao giờ chiếm cũng ở mức cao, đó là 75% và 62%.

Nhƣ vậy, GV chƣa chú trọng đến việc áp dụng các phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy. Điều này cho thấy cần phải có biện pháp nhằm giúp GV thuận lợi hơn trong việc vận dụng các phƣơng pháp và kĩ thuật này vào giảng dạy.

3.6.1.5. Về mức độ sử dụng các loại phƣơng tiện dạy học Bảng 3.5. Bảng kết quả khảo sát

về mức độ sử dụng các phƣơng tiện dạy học khác nhau

Phƣơng tiện Mức độ sử dụng Tranh giáo khoa Mô hình Vật thật Máy chiếu đa phƣơng tiện Máy vi tính Bảng thông minh Thƣờng xuyên 81% 8% 5% 76% 11% 0% Thỉnh thoảng 12% 10% 9% 15% 8% 0% Hiếm khi 7% 79% 85% 9% 15% 0%

Chƣa bao giờ 0% 3% 1% 5% 66% 100%

Từ bảng thống kê về mức độ sử dụng các phƣơng tiện dạy học trên, ta nhận thấy rằng: phƣơng tiện đc sử dụng thƣờng xuyên nhất trong DHTH ở THCS là máy chiếu đa phƣơng tiện và tranh giáo khoa (chiếm tỉ lệ cao đến 76% và 81%), trong khi đó mô hình, vật thật, các dụng cụ thí nghiệm thực tế chiếm tỉ rất thấp, còn phƣơng tiện bảng thông bảng thông minh là thấp nhất, hầu hết là chƣa bao giờ GV sử dụng qua

Điều này chứng tỏ việc dạy học thực hành còn hạn chế, tính thực tiễn chƣa cao.

3.6.1.6. Về tính khả thi của việc DHTH

Bàn về tính khả thi của việc DHTH hiện nay, đa số các thầy cô đều đồng ý tính khả thi ở mức cao, tức là có thể vận dụng DHTH vào giảng dạy chính quy, tuy nhiên chƣa nói đƣợc lí do vì sao. Điều này cho thấy đƣợc GV thực sự chƣa hiểu rõ về DHTH.

Một bộ phận nhỏ khác thì cho rằng không khả thi, bởi các phƣơng tiện phù hợp hỗ trợ giáo dục hiện đại còn ít, chƣa đáp ứng ở hầu hết các trƣờng.

3.6.1.7. Về việc xây dựng các chủ đề và nội dung tích hợp

Khi đƣợc hỏi về việc xây dựng các chủ đề và nội dung tích hợp (giai đoạn trƣớc khi tiến hành dạy học), các GV đa phần đều đề cập đến các khó khăn mà các thầy cô gặp phải trong quá trình DHTH (nhƣ là HS ít sự hứng thú với PPDH mới, thiếu phƣơng tiện dạy học, nhà trƣờng ít quan tâm,...). Chỉ một số rất ít GV đề cập đến khó khăn trong việc đƣa nội dung của các môn học khác vào bài giảng, thời gian trong một tiết học không cho phép “dạy nhiều”.

Nhƣ vậy, đa số GV không hình dung đƣợc việc “xây dựng chủ đề tích hợp” hoặc chỉ dừng lại ở mức độ lồng ghép, liên hệ các kiến thức (mức độ nội và đa môn). Các GV đều không biết hoặc biết rất hạn chế về “xây dựng chủ đề tích hợp liên môn và xuyên môn”. Tôi cho rằng đây chính là khó khăn lớn nhất đối với các thầy cô khi tiếp cận với DHTH. Chính vì vậy, việc đƣa ra tiến trình xây dựng chủ đề tích hợp

xuyên môn là điều cần thiết.

3.6.2.Kết quả điều tra về tiến trình xây dựng chủ đề tích hợp xuyên môn theo phƣơng pháp dạy học theo góc

3.6.2.1. Điều tra về tính khả thi của các bƣớc trong tiến trình

Khi đƣợc hỏi về từng bƣớc trong tiến trình có khả thi hay không, tôi nhận đƣợc kết quả là 100% các GV đều đồng ý là có thể thực hiện đƣợc.

3.6.2.2. Điều tra về sự phù hợp giữa những vấn đề đặt ra trong chủ đề với trình độ nhận thức của học sinh lớp 8

Bảng 3.6. Bảng kết quả điều tra về sự phù hợp

giữa những vấn đề đặt ra trong chủ đề với trình độ nhận thức của học sinh lớp 8

Mức độ vận dụng Phần trăm

Hoàn toàn phù hợp 65%

Đa số phù hợp 23%

Một số phù hợp 12%

Hoàn toàn không phù hợp 0%

Từ bảng số liệu, ta thấy đƣợc: Các GV đánh giá sự phù hợp giữa những vấn đề đặt ra trong chủ đề với trình độ nhận thức của HS lớp 8 với mức độ hoàn toàn phù hợp là chiếm tỉ lệ cao nhất (đến 65%), 23% là ý kiến cho rằng chỉ đa số là phù hợp, chỉ 12% cho rằng một số vấn đề là phù hợp, không có GV nào đánh giá hoàn toàn không phù hợp.

Điều này chứng tỏ sự phù hợp với trình độ các em lớp 8, nghĩa là với khả năng, năng lực của HS lớp 8 đã có thể giải quyết đƣợc các vấn đề đó.

3.6.2.3. Điều tra về tính hiệu quả của các kiến thức đƣợc đƣa ra trong việc giải quyết vấn đề

Bảng 3.7. Bảng kết quả điều tra về tính hiệu quả của các kiến thức đƣợc đƣa ra trong việc giải quyết vấn đề

Mức độ vận dụng Phần trăm

Giải quyết đƣợc tất cả các vấn đề 55%

Giải quyết đƣợc đa số các vấn đề 37%

Giải quyết đƣợc một số vấn đề 8%

Không thể giải quyết đƣợc vấn đề nào 0%

Từ bảng số liệu, ta nhận thấy, đa số các GV đều đánh giá về tính hiệu quả giải quyết đƣợc tất cả các vấn đề chiếm tỉ lệ cao (55%), 37% các GV cho rằng giải đƣợc đa số các vấn đề và còn lại 8% chỉ giải quyết đƣợc một số vấn đề, nghĩa là không ai đánh giá các kiến thức trong chủ đề không giải quyết đƣợc vấn đề nào cả.

Từ đây, chứng tỏ đƣợc công đoạn chọn lọc các kiến thức để đƣa vào chủ đề nhằm dạy học giúp HS hình thành năng lực giải quyết vấn đề đã thành công. Dù giải quyết đƣợc đa số hay tất cả các vấn đề, thì tôi vẫn sẽ luôn cập nhật, sửa đổi, bổ sung các kiến thức, các nội dung gắn với thực tiễn, gần gũi các em, có nhƣ vậy mới đảm bảo phát huy năng lực của HS.

3.6.2.4. Điều tra về tính phù hợp giữa mục tiêu dạy học với trình độ nhận thức của học sinh lớp 8

Bảng 3.8. Bảng kết quả điều tra về tính phù hợp

giữa mục tiêu dạy học với trình độ nhận thức của học sinh lớp 8

Mức độ vận dụng Phần trăm

Hoàn toàn phù hợp 44%

Đa số phù hợp 47%

Một số phù hợp 9%

Hoàn toàn không phù hợp 0%

Qua bảng số liệu ta thấy rằng đa phần các GV đều đánh giá các mục tiêu dạy học đã phù hợp với trình độ nhận thức của HS lớp 8 (chiếm 91%). Chỉ số ít còn lại chiếm 9% là cho rằng một số mục tiêu chƣa hẳn đã phù hợp. Không có GV nào cho rằng điều này không phù hợp cả.

Qua đó, xét thấy, tiêu chí phù hợp giữa mục tiêu dạy học với trình độ nhận thức của HS lớp 8 đã đƣợc đảm bảo.

3.6.2.5. Điều tra về tính xuyên môn của nội dung dạy học

Bảng 3.9. Bảng kết quả điều tra về tính xuyên môn của nội dung dạy học

Mức độ vận dụng Phần trăm

Hoàn toàn phù hợp 30%

Đa số phù hợp 68%

Một số phù hợp 2%

Hoàn toàn không phù hợp 0%

Theo số liệu, tất cả GV đều cho rằng các nội dung dạy học đƣợc đƣa ra đảm bảo tính xuyên môn, nghĩa là nội dung xuất phát từ đời sống và tập trung phát triển các năng lực để giải quyết các vấn đề trong đời sống.

3.6.2.6. Điều tra về sự phù hợp giữa nội dung dạy học với trình độ nhận thức của học sinh lớp 8

Bảng 3.10. Bảng kết quả điều tra về sự phù hợp

giữa nội dung dạy học với trình độ nhận thức của học sinh lớp 8

Mức độ vận dụng Phần trăm

Hoàn toàn phù hợp 45%

Đa số phù hợp 50%

Một số phù hợp 5%

Hoàn toàn không phù hợp 0%

Theo bảng số liệu, ta thấy rằng, các nội dung dạy học đã đƣợc đánh giá là đa số hay hoàn toàn phù hợp với trình độ nhận thức của HS lớp 8, chỉ một phần ít chiếm 5% là cho rằng một số chƣa phù hợp.

Nhƣ vậy, cần có sự điều chỉnh nhỏ để hoàn thiện nội dung dạy học, đảm bảo các nội dung phù hợp với trình độ nhận thức của HS lớp 8.

3.6.2.7. Điều tra về các hoạt động dạy học

Bảng 3.11. Bảng kết quả điều tra về

khả năng đáp ứng mục tiêu của các hoạt động dạy học

Mức độ vận dụng Phần trăm

Hoàn toàn đáp ứng đƣợc 30%

Một số đáp ứng đƣợc 10%

Hoàn toàn không đáp ứng đƣợc 0%

Theo số liệu ở Bảng 3.11, tất cả GV đều cho rằng các hoạt động đƣợc đƣa ra đáp ứng đƣợc mục tiêu dạy học. Và không có thầy cô nào cho rằng chúng hoàn toàn không có khả năng đáp ứng đƣợc các mục tiêu của hoạt động dạy học đã đề ra.

3.6.2.8. Điều tra về thời gian dạy học chủ đề

Bảng 3.12. Bảng kết quả điều tra về thời gian dạy học hết chủ đề

Mức độ vận dụng Phần trăm

Hợp lí 60%

Dài 23%

Ngắn 17%

Quá ngắn 0%

Theo bảng số liệu trên, ta thấy đƣợc các GV đa số cho rằng là quỹ thời gian là 7 buổi để thực hiện chủ đề này là hợp lí, chiếm tỉ lệ cao 60%, 23% GV cho rằng nhƣ vậy là dài, 17% còn lại cho đó là khá ngắn.

Nhƣ vậy, kế hoạch dạy học cần đƣợc điều chỉnh lƣợng kiến thức, lƣợng thời gian đáp ứng phù hợp nhằm đảm bảo phát triển năng lực ở các HS một cách tốt hơn.

3.6.2.9. Điều tra về phƣơng pháp dạy học theo góc

Khi đƣợc hỏi về tính hiệu quả của phƣơng pháp dạy học theo góc trong việc phát triển năng lực học sinh, tất cả các GV đều đồng ý các phƣơng pháp dạy học đƣợc đƣa ra đảm bảo phát triển năng lực học sinh.

Trong quá trình học tập, HS đƣợc đề xuất dự đoán, trao đổi, thảo luận, đƣợc diễn đạt ý kiến của mình qua đó năng lực nhận thức của HS đƣợc phát triển và từ đó HS cảm thấy tự tin, mạnh dạn hơn, bớt đi sự rụt rè vốn có. Đồng thời, qua những hoạt động này, GV kiểm soát đƣợc năng lực nhận thức của HS, kịp thời khắc phục những khó khăn, vƣớng mắc, từ đó đƣa ra những phƣơng hƣớng điều chỉnh, hoàn thiện tiến trình dạy học đã soạn thảo. Tóm lại, phƣơng pháp dạy học theo góc đƣợc đƣa vào dạy học các nội dung một cách hợp lí và phát huy đƣợc ý nghĩa của nó trong việc phát triển năng lực ngƣời học.

3.6.2.10.Điều tra về cách đánh giá mức độ đáp ứng mục tiêu dạy học

Khi đƣợc hỏi về việc đánh giá HS thông qua các phiếu học tập và các phiếu đánh giá có giúp GV biết đƣợc mức độ đáp ứng mục tiêu chủ đề dạy học của HS hay không, tất cả các GV đồng ý là có.

Nhƣ vậy, việc đánh giá HS đƣợc thực hiện dễ dàng bằng các phiếu học tập và các phiếu đánh giá. Tuy vậy, để đánh giá năng lực chuyên biệt của HS, cần có những công cụ đánh giá đặc biệt, điều này nếu còn thời gian, tôi sẽ nghiên cứu sâu hơn nữa.

3.6.3.Kết quả điều tra về nội dung chủ đề và giáo án dạy học chủ đề tích hợp liên môn

Khi trao đổi với GV về nội dung chủ đề và giáo án dạy học chủ đề tích hợp xuyên môn, tôi nhận đƣợc những phản hồi tích cực từ phía GV. Có thể tổng hợp các ý kiến nhận xét, đóng góp nhƣ sau:

- Các hoạt động dạy học hoàn toàn đáp ứng đƣợc mục tiêu dạy học đã đặt ra. - Các năng lực chuyên biệt đa số phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh lớp 8.

- Nội dung chủ đề đƣợc lựa chọn là phù hợp với thực tiễn và gần gũi với các em HS, nội dung của các phiếu học tập đảm bảo về mặt kiến thức cho HS.

- Về phƣơng pháp giảng dạy theo góc, đa số các ý kiến đều cho rằng rất khả thi.

Tuy vậy, còn một số hạn chế nhƣ sau:

Một phần của tài liệu Xây dựng một số chủ đề tích hợp xuyên môn theo phương pháp dạy học theo góc ở trường THCS. (Trang 118 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)