Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp xuyên môn theo phƣơng pháp dạy học theo góc

Một phần của tài liệu Xây dựng một số chủ đề tích hợp xuyên môn theo phương pháp dạy học theo góc ở trường THCS. (Trang 88 - 105)

PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC

Sau đây, tôi sẽ xây dựng giáo án chủ đề “KHÔNG KHÍ XUNG QUANH TA” theo phƣơng pháp dạy học theo góc.

Ngày soạn: …/…/2016 Ngày dạy: …/…/2016 CHỦ ĐỀ. KHÔNG KHÍ XUNG QUANH TA

NỘI DUNG 5. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ. MÁI NHÀ CHUNG MÀU XANH I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

Trình bày đƣợc khái niệm ô nhiễm không khí.

Nêu đƣợc định nghĩa chất gây ô nhiễm không khí và cho ví dụ. Liệt kê đƣợc một số nguồn gốc phát sinh ô nhiễm không khí.

2.Kỹ năng

Phân tích đƣợc những ảnh hƣởng của ô nhiễm không khí đối với con ngƣời, sinh vật, vật liệu và môi trƣờng toàn cầu (Mƣa acid, hiện tƣợng khói quang hóa, suy giảm tầng Ozone, hiệu ứng nhà kính và sự ấm lên toàn cầu, biến đổi khí hậu).

Đề xuất đƣợc một số biện pháp bảo vệ bầu không khí trong lành.

Giải thích đƣợc một số biện pháp ngăn ngừa và kiểm soát ô nhiễm không khí.

3.Thái độ

Thực hiện đƣợc các thói quen sinh hoạt giữ vệ sinh bầu không khí trong lành. Có ý thức tuyên truyền mọi ngƣời bảo vệ bầu không khí trong lành.

4.Năng lực chuyên biệt

K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp…) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.

P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí.

P8: Xác định mục đích, đề xuất phƣơng án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét.

X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí.

X3: Lựa chọn, đánh giá đƣợc các nguồn thông tin khác nhau.

X5: Ghi lại đƣợc các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…)

X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…) một cách phù hợp.

X7: Thảo luận đƣợc kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dƣới góc nhìn vật lí.

X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.

C1: Xác định đƣợc trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí.

C2: Lập kế hoạch và thực hiện đƣợc kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân.

II.PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC

Tôi sử dụng phƣơng pháp dạy học theo góc để dạy học.

Dạy học theo góc là phƣơng pháp dạy học theo đó học sinh thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp học nhƣng cùng hƣớng tới chiếm lĩnh một nội dung học tập theo các phong cách học khác nhau.

Trƣờng hợp áp dụng: Sử dụng cho những nội dung kiến thức có cơ hội tạo ra

những hỗ trợ khác nhau về học liệu.

- Điều kiện vận dụng dạy học theo góc

Dạy học theo góc đạt hiệu quả khi đảm bảo điều kiện: nội dung bài học phù hợp với phƣơng pháp dạy học theo góc, không gian lớp học phù hợp với số góc học tập, thiết bị đồ dùng, phƣơng tiện dạy học và tƣ liệu phải đƣợc đảm bảo đầy đủ các thiết bị, tƣ liệu theo nhiệm vụ của các góc, giáo viên có năng lực về chuyên môn, năng lực tổ chức dạy học tích cực và kĩ năng thiết kế tổ chức dạy học thep góc, số lƣợng học sinh phù hợp với không gian lớp học.

- Loại kiến thức áp dụng đối với dạy học theo góc

Phƣơng pháp dạy học theo góc có thể áp dụng cho rất nhiều các loại nội dung kiến thức nhƣ:bài thực hành, các nội dung mới, kiến thức mới có thể tiếp cận bằng các cách khác

nhau nhƣ: quan sát, thí nghiệm, xây dựng bằng lý thuyết, bài luyện tập các kĩ năng cơ bản của một nội dung, kiến thức nào đó…

Ƣu và nhƣợc điểm:

Ƣu điểm Nhƣợc điểm

- Hoạt động học tập có tính đa dạng cao về nội dung.

- Tạo cơ hội cho HS học theo cách thức phù hợp cho bản thân bởi vì HS có thể tự do lựa chọn nhiệm vụ các góc theo sở thích và năng lực, theo nhịp độ học tập và phong cách học của mình

- HS bị cuốn vào việc học tập tích cực không chỉ với việc thực hành trải nghiệm mà còn khám phá các cơ hội học tập mới mẻ, từ đó gây hứng thú học tập cho HS.

- Để tổ chức đƣợc những tiết học theo phƣơng pháp dạy học theo góc cần nhiều yếu tố về không gian, thời gian, cơ sở vật chất và cả sự đầu tƣ chuẩn bị công phu của GV và cả HS.

- Khó khăn trong xây dựng những hỗ trợ khác nhau cho cùng một nhiệm vụ học tập.

- Phức tạp trong khâu phân loại HS (về năng lực, trình độ) mà chỉ dựa vào những khác biệt về phong cách học tập.

- Tăng cƣờng sự tham gia, tạo sự tƣơng tác cao giữa HS với HS, với GV và môi trƣờng học tập.

- Phƣơng pháp học tập đƣợc điều chỉnh phù hợp với trình độ, nhịp độ mối HS giúp HS hiểu sâu, nhớ lâu.

Các bƣớc tiến hành: Bƣớc 1. Trƣớc giờ lên lớp.

- Sắp xếp góc học tập tƣơng ứng phù hợp với không gian lớp học.

- Mỗi góc có đủ tài liệu, đồ dùng, phƣơng tiện học tập phù hợp với nhiệm vụ học tập.

Bƣớc 2. Trong giờ học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV giới thiệu bài học, phƣơng pháp học theo góc, nhiệm vụ tại các góc, thời gian tối đa để thực hiện nhiệm vụ tại các góc và cho phép HS chọn góc xuất phát.

- Lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

- GV điều chỉnh số lƣợng HS tại các góc nếu quá đông cùng chọn một góc.

- HS lắng nghe, tìm hiểu và quyết định chọn góc theo sở thích.

- Sau khi chia nhóm, GV phân công nhiệm vụ từng nhóm qua phiếu học tập. Yêu cầu mỗi nhóm bầu ra nhóm trƣởng và thƣ kí.

- Tự bầu ra nhóm trƣởng và thƣ kí. - Nhận các phiếu học tập.

- Nhóm trƣởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên.

- Cùng thảo luận, đóng góp ý kiến, thƣ kí ghi chép.

- GV quan sát, hỗ trợ trong quá trình HS thực hiện nhiệm vụ tại các góc.

- Hoạt động nhóm tích cực. - Kết thúc giờ học tại các góc, GV yêu cầu

đại diện các góc trình bày kết quả

- Các HS khác nhận xét, đánh giá các bạn. Cuối cùng là nhận xét của GV về kết quả

học tập của HS, chốt lại kiến thức trọng tâm của bài học.

Bƣớc 3. Sau giờ học.

GV yêu cầu HS dọn dẹp vệ sinh, bố trí lại không gian lớp học nhƣ cũ, sắp xếp lại đồ dùng ngăn nắp.

III.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên

Bố trí không gian lớp học thành 4 góc học tập. Thiết kế nhiệm vụ, thông tin trợ giúp cho mỗi góc.

Thiết kế các phiếu học tập.

GÓC QUAN SÁT PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 NHIỆM VỤ:

Câu 1. Em xem video và điền vào bảng các hoạt động và tác nhân chính ứng với

mỗi hoạt động gây ô nhiễm không khí.

Địa chỉ video: https://youtu.be/sJpV_KoY47s và

https://www.youtube.com/watch?v=h69FDKXDs18

Ghi chú: Các em có thể liệt kê thêm các hoạt động khác ngoài các thông tin đƣợc cho sẵn. Bảng các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí

Hoạt động Tác nhân chính

Câu 2. Hãy xem video trên để liệt kê những hậu quả của ô nhiễm không khí đối với

con ngƣời, sinh vật, vật liệu và môi trƣờng.

Câu 3. Hãy đọc thông tin trong chủ đề “Không khí xung quanh ta” để đề xuất những

giải pháp nhằm hạn chế tình trạng ô nhiễm không khí.

GÓC PHÂN TÍCH PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Nhiệm vụ:

mỗi hoạt động gây ô nhiễm không khí.

Ghi chú: Các em có thể liệt kê thêm các hoạt động khác ngoài các thông tin đƣợc cho sẵn.

Ô nhiễm không khí

Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí hoặc có sự xuất hiện các khí lạ làm cho không khí không sạch, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con ngƣời và sinh vật.

Các hoạt động gây ô nhiễm

Tự nhiên

Do các hiện tƣợng tự nhiên gây ra: núi lửa, cháy rừng. Tổng hợp các yếu tố gây ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên rất lớn nhƣng phân bố tƣơng đối đồng đều trên toàn thế giới, không tập trung trong một vùng. Trong quá trình phát triển, con ngƣời đã thích nghi với các nguồn này.

Công nghiệp

Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con ngƣời. Các quá trình gây ô nhiễm là quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch: than, dầu, khí đốt tạo ra: CO2, CO, SO2, NOx, các chất hữu cơ chƣa cháy hết: muội than, bụi, quá trình thất thoát, rò rỉ trên dây chuyền công nghệ, các quá trình vận chuyển các hóa chất bay hơi, bụi.

Đặc điểm: nguồn công nghiệp có nồng độ chất độc hại cao, thƣờng tập trung trong một không gian nhỏ. Tùy thuộc vào quy trình công nghệ, quy mô sản xuất và nhiên liệu sử dụng thì lƣợng chất độc hại và loại chất độc hại sẽ khác nhau.

Giao thông vận tải

Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí đặc biệt ở khu đô thị và khu đông dân cƣ. Các quá trình tạo ra các khí gây ô nhiễm là quá trình đốt nhiên liệu động cơ: CO, CO2, SO2, NOx, Pb, CH4… Các bụi đất đá cuốn theo trong quá trình di chuyển. Nếu xét trên từng phƣơng tiện thì nồng độ ô nhiễm tƣơng đối nhỏ nhƣng nếu mật độ giao thông lớn và quy hoạch địa hình, đƣờng xá không tốt thì sẽ gây ô nhiễm nặng cho hai bên đƣờng.

Sinh hoạt

Là nguồn gây ô nhiễm tƣơng đối nhỏ, chủ yếu là các hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu nhƣng đặc biệt gây ô nhiễm cục bộ trong một hộ gia đình hoặc vài hộ xung quanh. Tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu: CO, bụi, khí thải từ máy móc gia dụng, xe cộ,..

Bảng các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí Hoạt động Tác nhân chính

Câu 2. Hãy đọc thông tin trong chủ đề “Không khí xung quanh ta” để liệt kê những

hậu quả của ô nhiễm không khí đối với con ngƣời, sinh vật, vật liệu và môi trƣờng.

Câu 3. Hãy đọc thông tin trong chủ đề “Không khí xung quanh ta” để đề xuất những

giải pháp nhằm hạn chế tình trạng ô nhiễm không khí.

GÓC ÁP DỤNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Nhiệm vụ:

Câu 1. Em xem video về ô nhiễm không khí và vẽ poster tuyên truyền chống ô

nhiễm không khí.

Câu 2. Viết một bài thuyết minh ngắn cho poster của mình.

GÓC TRẢI NGHIỆM PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

Đặt vấn đề: Thành phố Đà Nẵng đang đối mặt với vấn đề ô nhiễm không khí. Với

vai trò là Giám đốc Trung tâm Giáo dục môi trƣờng, em hãy đề xuất một số cách để giải quyết vấn đề trên nhằm giúp ngƣời dân Đà Nẵng đƣợc sống trong bầu không khí trong lành.

Nhiệm vụ:

Nhiệm vụ Sản phẩm

1. Tìm hiểu về thực trạng ô nhiễm không

1. Bài Powerpoint về các vấn đề: Ô nhiễm không khí là gì? Có những dạng ô nhiễm không khí nào? Có những

khí tại địa phƣơng em sinh sống.

nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí? Thực trạng ô nhiễm không khí ở địa phƣơng hiện nay nhƣ thế nào? Những nguyên nhân nào gây nên thực trạng đó?...

2. Bài báo cáo ngắn về thực trạng ô nhiễm không khí tại địa phƣơng.

2. Tìm hiểu ảnh hƣởng của ô nhiễm không khí đến cuộc sống của ngƣời dân.

1. Bài Powerpoint về ảnh hƣởng của ô nhiễm không khí đối với tự nhiên và con ngƣời.

2. Poster mô tả một cuộc sống không có không khí sạch.

3. Đề xuất các giải pháp ngăn chặn và kiểm soát tình trạng ô nhiễm không khí, bảo vệ bầu không khí trong sạch.

1. Poster tuyên truyền về tác hại của thuốc lá.

2. Poster tuyên truyền về tác hại của việc các nhà máy xả khói bụi ra môi trƣờng.

3. Poster tuyên truyền về việc không thực hiện các hành vi gây ô nhiễm không khí nhƣ: đốt rác thải nơi công cộng, hút thuốc nơi công cộng, sử dụng xăng có chì,… 4. Poster tuyên truyền về việc nên thực hiện các hành vi nhằm bảo vệ bầu không khí trong sạch nhƣ: đốt rác, hút thuốc đúng nơi quy định, sử dụng các phƣơng tiện công cộng, học sinh thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trƣờng,…

+ Thiết kế các phiếu đánh giá.

PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU VÀ KHẢ NĂNG

Để phục vụ cho hoạt động học tập theo dự án, hãy điền đầy đủ thông tin hoặc đánh dấu “x” vào một mức độ duy nhất ở mỗi nhu cầu hoặc khả năng (Lƣu ý không đƣợc bỏ trống hàng nào).

Họ và tên học sinh : ... Lớp ...

STT Nhu cầu / Khả năng Ý kiến đánh giá của bản thân Rất thích / Có khả năng rất tốt Thích / Có khả năng Bình thƣờng / Có thể làm

Mong muốn khi được tham gia vào hoạt động nhóm 1 Đƣợc trao đổi và chia sẻ

thông tin với bạn.

2 Đƣợc hợp tác với bạn để thực hiện

3 Có những kĩ năng làm việc nhóm tốt phục vụ cho cuộc sống sau này.

nhân.

5 Đƣợc phân công công việc cụ thể.

Khả năng cá nhân 6 Tìm kiếm thông tin trên

mạng Internet.

7 Tìm kiếm thông tin trong các sách tham khảo.

8 Tổng hợp thông tin.

9 Khả năng thiết kế bài trình chiếu PowerPoint.

10 Khả năng hội họa.

11 Khả năng diễn dịch.

12 Khả năng viết.

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM

Mỗi tiêu chí tối đa là 2 điểm. Tổng điểm tối đa đạt đƣợc: 10 điểm

Tiêu chí 2 điểm Tốt 1,5 điểm khá 1 điểm Tạm đƣợc 0,5 điểm Cần điều chỉnh 1. Sự tham gia

Tham gia đầy đủ và chăm chỉ làm việc trên lớp.

Tham gia đầy đủ, chăm chỉ, làm việc trên lớp hầu hết thời gian.

Tham gia nhƣng thƣờng lãng phí thời gian và ít khi làm việc

Tham gia nhƣng thực hiện những công việc không liên quan 2. Sự lắng nghe Lắng nghe cẩn thận các ý kiến của những ngƣời khác. Thƣờng lắng nghe cẩn thận các ý kiến của ngƣời khác.

Đôi khi không lắng nghe các ý kiến của những ngƣời khác.

Không lắng nghe ý kiến của những ngƣời khác.

3. Sự phản hồi

Đƣa ra sự phản hồi chi tiết có tính xây dựng khi cần thiết. Đƣa ra sự phản hồi có tính xây dựng khi cần thiết. Đƣa ra sự phản hồi có tính xây dựng nhƣng lời chú thích chƣa thích hợp. Đƣa ra sự phản hồi không có ích. 4. Sự hợp tác Tôn trọng những thành viên khác và chia sẻ công việc một cách công bằng Thƣờng tôn trọng những thành viên khác và chia sẻ công việc một cách công bằng. Thƣờng tôn trọng những thành viên khác và không chia sẻ công việc một cách công bằng. Không tôn trọng những thành viên khác và không chia sẻ công việc một cách công bằng. 5. Sự sắp xếp thời gian Hoàn thành công việc đƣợc giao đúng thời gian. Thƣờng hoàn thành công việc đƣợc giao đúng Không hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao đúng Không hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao đúng

thời gian, không làm đình trệ tiến triển công việc của nhóm. thời gian và làm đình trệ công việc của nhóm. thời gian và thƣờng xuyên buộc nhóm phải điều chỉnh hoặc thay đổi.

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI TRÌNH CHIẾU POWER POINT

Mỗi tiêu chí tối đa là 2,5 điểm. Tổng điểm tối đa đạt đƣợc: 10 điểm.

Tiêu chí 2,5 điểm 2 điểm 1,5 điểm 1 điểm

1. Nội dung - Đảm bảo tính

Một phần của tài liệu Xây dựng một số chủ đề tích hợp xuyên môn theo phương pháp dạy học theo góc ở trường THCS. (Trang 88 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)