Phân tích nội dung chƣơng „„ Chuyển hóa vật chất và năng lượng’’ , Sinh

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng BĐKN trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng sinh học 11 - THPT với sự hỗ trợ của phần mềm Cmap Tools. (Trang 32 - 44)

5. Đóng góp của đề tài

3.1. Phân tích nội dung chƣơng „„ Chuyển hóa vật chất và năng lượng’’ , Sinh

NĂNG LƢỢNG‟‟, SINH HỌC 11-THPT.

Để có cơ sở thiết kế các BĐKN chúng tôi đã phân tích mục tiêu các bài học trong chương „„Chuyển hóa vật chất và năng lượng sinh học‟‟, Sinh học 11-THPT, kết quả thể hiện ở bảng 3.1

Bảng 3.1. Phân tích nội dung chương „„Chuyển hóa vật chất và năng lượng‟‟, Sinh

học 11-THPT.

Tên bài Mục tiêu bài học

BÀI 1: SỰ HẤP THỤ NƢỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ.

1. Kiến thức

- Trình bày được vai trò của nước ở thực vật. - Phân biệt cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ.

- Nêu được 3 con đường hấp thu ̣ muối khoáng : qua gian bào, qua tế bào chất, qua thành tế bào và gian bào.

2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng:

- Quan sát hình, phân tích, so sánh, khái quát hóa kiến thức.

- Độc lập nghiên cứu SGK. - Hoạt động nhóm.

3.Thái độ:

Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.

BÀI 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY.

1. Kiến thức

- Phân biệt được dòng mạch gỗ và dòng mạch rây theo các tiêu chí: cấu tạo mạch, thành phần của dịch và động lực.

2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng:

- Quan sát hình, phân tích, so sánh, khái quát hóa kiến thức.

23

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.

- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cấu tạo mạch gỗ, mạch rây và động lực của sự vận chuyển các chất trong dòng mạch gỗ, mạch rây của cây.

- Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.

BÀI 3: THOÁT HƠI NƢỚC 1. Kiến thức

- Nêu được vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với đời sống của thực vật.

- Nêu được các con đương thoát hơi nư ớc ở thực vật.

- Trình bày được cơ chế thoat hơi nước ở lá thông qua sự điều tiết đóng mở khí khổng.

- Nêu được sự cân bằng nước cần được duy trì bằng tưới tiêu hợp lí mới đảm bảo sinh trưởng của cây trồng.

- Trình bày được sự trao đổi nước ở thực vật phụ thuộc vào điều kiện môi trường.

2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng:

- Quan sát hình, phân tích, so sánh, khái quát hóa kiến thức.

- Độc lập nghiên cứu SGK. - Hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

24

thức vào thưc tế sản xuất, ý thức bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường.

BÀI 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG

1. Kiến thức

- Nêu được vai trò của chất khoáng ở thực vật. - Phân biệt được các nguyên tố khoáng đại lượng và nguyên tố khoáng vi lượng.

- Liệt kê được các nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây, dạng phân bón (muối khoáng) cây hấp thụ được.

- Ý nghĩa của liều lượng phân bón hợp lí đối với cây trồng, môi trường và sức khỏe con người.

2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng:

- Quan sát hình, phân tích, so sánh, khái quát hóa kiến thức.

- Độc lập nghiên cứu SGK. - Hoạt động nhóm.

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.

3. Thái độ:

Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất, ý thức bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường sống và sức khỏe con người.

BÀI 5+6: DINH DƢỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT.

1. Kiến thức

- Trình bày vai trò sinh lí của nguyên tố nitơ. - Trình bày sự đồng hoá Nitơ khoáng và nitơ tự do trong khí quyển.

- Giải thích được sự bón phân hợp lí tạo năng suất cao của cây trồng.

2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng:

- Quan sát hình, phân tích, so sánh, khái quát hóa kiến thức.

25

- Biết cách bố trí thí nghiệm về phân bón.

- Kĩ năng thế hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm , tổ, lớp.

- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về vai trò sinh lí của nitơ và quá trình đồng hóa nito ở thực vật.

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, vận dụng kiến

thức vào thực tế sản xuất, ý thức bảo vệ sản xuất nông sản sạch, bảo vệ môi trường sống và sức khỏe con người.

- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất : Bón phân đạm hợp lí, trồng xen cây họ đậu, thả bèo hoa dâu trong ruộng, ý thức bảo vệ sản xuất nông sản sạch, bảo vệ môi trường sống và sức khỏe con người.

BÀI 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT.

1. Kiến thức

- Trình bày được vai trò của quang hợp. - Nêu được lá cây là cơ quan chứa các luc la ̣p mang hê ̣ sắc tố quang hợp.

2. Kỹ năng:

Rèn kĩ năng phân tích, tư duy logic, quan sát, tổng hợp kiến thức, làm việc độc lập, hoạt động nhóm.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức trung thực trong lĩnh

hội kiến thức khoa học, ý thức bảo vệ rừng, ý thức bảo vệ cây xanh.

26

NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM.

- Trình bày được quá trình quang hợp ở thực vật C3 (thực vật ôn đới) bao gồm pha sáng và pha tối. - Trình bày được đặc điểm của thực vật C4.

- Nêu được thực vật CAM mang đặc điểm của cây ở vùng sa mạc, có năng suất thấp.

2. Kỹ năng: Rèn cho HS một số kĩ năng:

- Quan sát tranh hình, sơ đồ. - Độc lập nghiên cứu.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức trung thực trong lĩnh

hội kiến thức khoa học, ý thức bảo vệ rừng, ý thức bảo vệ cây xanh.

BÀI 10:

ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP.

1. Kiến thức

- Trình bày được quá trình quang hợp chịu ảnh hưởng của các điều kiện môi trường: ánh sáng, nồng độ CO2, nhiệt độ, nước, dinh dưỡng khoáng. - Trồng cây dùng nguồn ánh sáng nhân tạo có thể đảm bảo cây trồng đạt năng suất cao.

2. Kỹ năng: Rèn cho HS một số kĩ năng:

- Quan sát tranh hình, phân tích sơ đồ. - Độc lập nghiên cứu.

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tinh về sự ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh( ánh sáng, nồng độ CO2, nước, nhiệt độ, nguyên tố khoáng) đến quang hợp.

3.Thái độ: Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuẩt nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao.

27

NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG. - Giải thích được quá trình quang hợp quyết định năng suất cây trồng.

- Phân biệt được năng suất sinh học và năng suất kinh tế.

- Biết được các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua điều khiển quang hợp.

2. Kỹ năng: Rèn cho HS một số kĩ năng:

- Phân tích , so sánh, khái quát hóa kiến thức - Hoạt động nhóm.

3. Thái độ: Giáo dục cho HS tin tưởng vào khả năng của con người có thể điều khiển năng suất cây trồng và ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất.

BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT.

1. Kiến thức

- Trình bày được ý nghĩa của hô hấp: giải phóng năng lượng và tạo các sản phâm trung gian dung cho mọi quá trình tổng hợp.

- Trình bày được ti thể là nơi chứa các enzim, là cơ quan thực hiên quá trình hô hấp ở thực vật. - Trình bày được hô hấp hiếu khí và sự lên men. - Nhận biết đươc hô hấp ánh sáng diễn ra ngoài ánh sáng.

- Trình bày được mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp.

- Nêu được ảnh hưởng của nhân tố môi trường đối với hô hấp.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong bảo vệ và chăm sóc cây trồng, bảo quản nông sản trên cơ sở của quá trình hô hấp ở Thực vật.

28

VẬT - Phân biệt đươ ̣c trao đổi chất và năng lượng giữa cơ thể với môi trường với chuyển hóa vâ ̣t chất và năng lượng trong tế bào.

- Trình bày được khái niệm tiêu hóa .

- Phân biệt được tiêu nội bào với tiêu hoá ngoại bào.

- Nêu được quá trình tiêu hoá thức ăn ở Động vật chưa có cơ quan tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn trong túi tiêu hoá và trong ống tiêu hoá.

2. Kỹ năng: Rèn cho HS một số kĩ năng:

- Phân tích, so sánh, khái quát hóa kiến thức - Hoạt động nhóm

3. Thái độ: Từ việc nắm được kiến thức, HS có thể rút ra được chiều hướng tiến hoá của hệ tiêu hoá ở Động vật.

BÀI 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (TT).

- Mô tả được cấu tạo của ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật.

- So sánh được cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật. từ đó rút ra được đặc điểm thích nghi.

2. Kỹ năng: Rèn cho HS một số kĩ năng:

- Phân tích , so sánh, khái quát hóa kiến thức - Hoạt động nhóm.

- Độc lập nghiên cứu.

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về đặc điểm tiêu hóa ở đô ̣ng vâ ̣t ăn thi ̣t và ăn thực vâ ̣t , mối quan hê ̣ giữa đă ̣c điểm cấu ta ̣o với chức năng của ống tiêu hóa ở mỗi dạng.

29

nhiê ̣m, hợp tác trong nhóm.

3. Thái độ: Giáo dục lòng say mê đối với môn học, ham hiểu biết, tìm tòi, vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất đạt hiệu quả cao nhất.

BÀI 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT.

1. Kiến thức

- Các đặc điểm chung của bề mặt hô hấp.

- Các cơ quan hô hấp của động vật ở nước và ở cạn.

- Giải thích được tại sao động vật ở nước và trên cạn có khả năng trao đổi khí hiệu quả.

2. Kỹ năng: Rèn cho HS một số kĩ năng:

- Quan sát, phân tích , so sánh, khái quát hóa kiến thức

- Độc lập nghiên cứu, hoạt động nhóm.

3. Thái độ: Giáo dục quan điểm tiến hóa thông qua sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của cơ quan hô hấp ở thực vật.

BÀI 18: TUẦN HOÀN MÁU. 1. Kiến thức

- Ý nghĩa của tuần hoàn máu.

- Phân biệt hệ tuần hoàn hở với hệ tuần hoàn kín, hệ tuần hoàn đơn với hệ tuần hoàn kép.

- Nêu được ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn.

2. Kỹ năng: Rèn cho HS một số kĩ năng:

- Quan sát, phân tích , so sánh, khái quát hóa kiến thức

- Độc lập nghiên cứu và theo nhóm.

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.

30

và chức năng hệ tuần hoàn , các dạng hệ tuần hoàn ở động vật , ưu điểm và ha ̣n chế của từng hê ̣ tuần hoàn.

3. Thái độ: Giáo dục lòng say mê đối với môn học, giáo dục quan điểm tiến hóa thông qua sự tiến hóa của hệ tuần hoàn.

BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU (TT).

1. Kiến thức

- Tại sao tim có khả năng đập tự động.

- Nêu được trình tự và thời gian co dãn của tâm nhĩ và tâm thất.

- Giải thích được tại sao nhịp tim của các loài thú lại khác nhau.

- Nêu được định nghĩa huyết áp và giải thích được tại sao huyết áp giảm dần trong hệ mạch. - Mô tả được sự biến động của vận tốc máu trong hệ mạch và nêu được nguyên nhân của sự biếnđộng đó.

2. Kỹ năng: Rèn cho HS một số kĩ năng: phân tích, so sánh, khái quát hoá, ghi nhớ kiến thức.

Bài 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI

1. Kiến thức

- Nêu được nội môi và ý nghĩa của cân bằng nôi môi, hậu quả của mất cân bằng nội môi.

- Về một số khái quát cơ chế duy trùy cân bằng nội môi.

-Nêu được vai trò trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm

- Nêu được vai trò của hệ đệm trong cân bằng nội môi.

2. Kỹ năng: Rèn luyện một số kĩ năng

- Làm việc nhóm

31

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm,tổ,lớp.

- Kĩ năng lắng nghe tích cực , trình bày suy nghĩ , ý tưởng.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin

- Kĩ năng quản lí thời gian , đảm nhâ ̣n trách nhiê ̣m, hợp tác trong hoa ̣t đô ̣ng nhóm.

3. Thái độ:

Có thái độ tích cực trong việc bảo vệ sức khỏe của bản thân và cộng đồng.

3.2. KẾT QUẢ THỐNG KÊ CÁC BĐKN XÂY DỰNG ĐƢỢC TRONG CHƢƠNG „„CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG‟‟, Sinh học 11- THPT.

Dựa vào mục tiêu bài học, chúng tôi đã thiết kế được các BĐKN dùng trong dạy học chương „„Chuyển hóa vật chất và năng lượng‟‟, Sinh học 11-THPT. Kết quả thể hiện ở bảng 3.2

Bảng 3.2. Kết quả thống kê các BĐKN xây dựng được trong chương „„Chuyển hóa

vật chất và năng lượng‟‟, Sinh học 11-THPT.

STT Bài Số lƣợng Dạng BĐKN Các BĐKN Mục đích dạy học 1 Bài 1: Sự hấp thụ nƣớc và muối khoáng ở rễ 01 01 Hoàn chỉnh Hoàn chỉnh - Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút. - Dòng nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ - Sử dụng trong khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức.

- Sử dụng trong khâu dạy kiến thức mới

32 2 Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây 01 01 Dạng khuyết Dạng khuyết

- Cấu tạo của mạch gỗ

- Động lực của dòng mạch rây

- Sử dụng trong khâu kiểm tra, đánh giá.

- Sử dụng trong khâu dạy kiến thức mới 3 Bài 3: Thoát hơi nƣớc 01 Dạng câm Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng Sử dụng trong khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức. 4 Bài 8: Quang hợp ở thực vật 01 01 Dạng khuyết Dạng khuyết - Hình thái, giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp - Hệ sắc tố quang hợp. - Sử dụng trong khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức.

- Sử dụng trong khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức. 4 Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và Cam 01 Dạng hoàn chỉnh Pha tối ở thực vật C3 Sử dụng trong khâu dạy kiến thức mới 5 Bài 10: Ảnh hƣởng của nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp 01 Dạng hoàn chỉnh Nhân tố ánh sáng Sử dụng trong khâu dạy kiến thức mới

6 Bài 12: Hô hấp ở thực vật

01 Dạng câm - Mối quan hệ giữa hô hấp và

- Sử dụng trong khâu kiểm tra

33 quang hợp đánh giá. 7 Bài 15: Tiêu hóa ở động vật 01 01 Dạng hoàn chỉnh Dạng hoàn chỉnh - Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa) - Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa - Sử dụng trong khâu dạy kiến thức mới

- Sử dụng trong khâu dạy kiến thức mới. 8 Bài 16: Tiêu hóa ở động vật (tt) 01 01 - Dạng hoàn chỉnh - Dạng hoàn chỉnh - Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật - Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn động vật - Sử dụng trong khâu dạy kiến thức mới.

- Sử dụng trong

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng BĐKN trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng sinh học 11 - THPT với sự hỗ trợ của phần mềm Cmap Tools. (Trang 32 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)