0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Sử dụng BĐKN trong khâu kiểm tra, đánh giá

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BĐKN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG SINH HỌC 11 - THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM CMAP TOOLS. (Trang 54 -59 )

5. Đóng góp của đề tài

3.3.3. Sử dụng BĐKN trong khâu kiểm tra, đánh giá

Để dạy các khái niệm trong khâu kiểm tra, đánh giá chúng tôi đã sử dụng như sau:

a. Sử dụng BĐKN hoàn chỉnh

Ví dụ 7: Bản đồ khái niệm về „„quá trình tiêu hóa ở động vật‟‟

Bước 1: Giáo viên cung cấp bản đồ khái niệm hoàn chỉnh ở hình 3.11

45

Bước 2: Giáo Viên hướng dẫn Học sinh quan sát, phân tích bản đồ, nhận xét và thảo luận nhóm dựa trên hệ thống các câu hỏi của Giáo viên.

* Hệ thống câu hỏi:

Quá trình tiêu hóa diễn ra ở khoang miệng

- Có mấy loại răng ở thú ăn thực vật?

- Chức năng của từng loại răng ở thú ăn thực vật? - Nhai lại có tác dụng gì?

- Vì sao răng của động vật ăn thịt s ắc nhọn còn răng của đô ̣ng vâ ̣t ăn cỏ thì không sắc nhọn?

Quá trình tiêu hóa diễn ra ở dạ dày

- Dạ dày ở thú ăn thực vật có mấy ngăn? đó là những ngăn nào? - Mô tả quá trình tiêu hóa ở dạ dày thú ăn thực vật?

- Vi sinh vật cộng sinh có vai trò gì đối với động vật ăn thực vâ ̣t?

Quá trình tiêu hóa diễn ra ở ruột

- Tại sao ruột non của thú ăn thực vật dài hơn so với thú ăn thịt?

- Vì sao manh tràng của đ ộng vật ăn thực vâ ̣t rất phát triển còn đ ọng vật ăn thực vâ ̣t ít phát triển?

Bước 3: Giáo viên hướng dẫn HS thảo luận, nhận xét và cho điểm học sinh

b. Sử dụng BĐKN dạng khuyết

Ví dụ 8: Bản đồ khái niệm về „„hệ sắc tố quang hợp‟‟.

Bước 1: Giáo viên cung cấp bản đồ khái niệm dạng khuyết, được mô phỏng ở hình 3.12

46

Hình 3.12. BĐKN dạng khuyết về hệ sắc tố quang hợp.

Bước 2: Giáo Viên hướng dẫn Học sinh dựa vào kiến thức đã học thảo luận nhóm dựa vào gợi ý của GV hoàn chỉnh bản đồ.

* Hệ thống câu hỏi:

- Tại sao lá cây có màu xanh? - Thành phần của hệ sắc tố là gì?

- Phân biệt vai trò của chất diệp lục và carotenoit?

- Sắc tố nào tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong sản phẩm quang hợp ở cây xanh?

Bước 3: Giáo viên hướng dẫn HS thảo luận, cung cấp BĐKN hoàn chỉnh ở hình 3.13, cho điểm học sinh.

47

Hình 3.13. BĐKN dạng hoàn chỉnh về hệ sắc tố quang hợp.

c. Sử dụng BĐKN dạng câm

Ví dụ 9: Bản đồ khái niệm về „„mối quan hệ giữa quang hợp-hô hấp ở Thực vật‟‟

Bước 1: Giáo viên cung cấp danh sách khái niệm, từ nối, cấu trúc bản đồ ở hình 3.14 và hướng dẫn HS đọc SGK và thảo luận nhóm

* Hệ thống khái niệm và từ nối

Bảng 3.5. Hệ thống các khái niệm và các từ nối về mối quan hệ giữa quang hợp -

hô hấp ở Thực vật

Các khái niệm Các từ nối

Năng lượng ánh sáng, Hệ sắc tố, Lục lạp, QUANG HỢP, CO2, H2O, C6H12O6,O2, HÔ HẤP, ATP, Ty thể.

Nhận, chứa, xảy ra ở, kết hợp, tạo ra, tham gia, tạo ra, xảy ra ở, tạo ra.

48 * Cấu trúc bản đồ

Hình 3.14. BĐKN dạng câm về mối quan hệ giữa quang hợp - hô hấp ở Thực vật

Bước 2: HS đọc SGK và thảo luận dựa theo hệ thống câu hỏi của GV để xây dựng BĐKN hoàn chỉnh

* Hệ thống câu hỏi:

- Quang hợp xảy ra ở đâu? - Chức năng của lục lạp?

- Sản phẩm nào của quang hợp tham gia vào quá trình hô hấp? - Hô hấp xảy ra ở đâu?

- Sản phẩm của hô hấp?

- Từ đó chứng minh quang hợp là tiền đề cho hô hấp và ngược lại?

Bước 4: Giáo viên hướng dẫn HS thảo luận, nhận xét cung cấp đáp án ở hình 3.15, cho điểm học sinh

49

Hình 3.15. BĐKN hoàn chỉnh về mối quan hệ giữa quang hợp - hô hấp ở Thực vật

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BĐKN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG SINH HỌC 11 - THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM CMAP TOOLS. (Trang 54 -59 )

×