Bộ chấp hành phanh TRC

Một phần của tài liệu Hệ thống an toàn và ổn định (SRS, BAS, TRC, VSC) (Trang 60)

2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống phân phối lực kéo TRC:

2.4.Bộ chấp hành phanh TRC

2.4.1. Cấu tạo:

Bộ chấp hành phanh TRC bao gồm một cụm bơm để tạo ra áp suất dầu và một bộ chấp hành phanh để truyền áp suất dầu tới và xả ra khỏi các xi lanh phanh đĩa. Áp suất dầu trong các xi lanh của bánh sau bên phải và trái được điều khiển riêng rẽ bởi bộ chấp hành ABS theo tín hiệu từ ECU ABS và TRC.

Cụm bơm: Cụm bơm gồm các chi tiết sau:

Chi tiết Chức năng

Bơm

Hút dầu phanh từ bình dầu xi lanh phanh chính, tăng áp suất của nĩ và đưa đến bình tích năng. Đây là bơm kiểu piston dẫn động bằng mơ-tơ.

Bình tích năng

Tích dầu phanh bị nén bởi bơm và cung cấp tới các xi lanh bánh xe trong quá trình hoạt động của hệ thống TRC. Bình tích áp được điền khí N2 cao áp để bù lại sự thay đổi thể tích dầu phanh.

Điện trở Mở

Đĩng Đĩa tiếp điểm IDL2

Tiếp điểm cho tính hiệu IDL Tiếp điểm cho vị trí tín hiệu bướm ga

Bộ chấp hành phanh gồm 4 chi tiết sau:

Chi tiết Chức năng

Van điện cắt bình tích năng

Truyền áp suất dầu từ bình tích năng đến các xilanh phanh bánh xe trong quá trình hệ thống TRC hoạt động.

Van điện cắt xi lanh phanh chính

khi áp suất dầu trong bình tích năng được truyền tới xi lanh phanh đĩa, van điện này ngăn khơng cho dầu phanh hồi về xi lanh phanh chính.

Van điện cắt bình dầu

Trong quá trình hệ thống TRC hoạt động, van điện này hồi dầu phanh từ xi lanh phanh bánh xe về bình dầu của xi lanh phanh chính.

Cơng tắc áp suất hay cảm biến áp suất

theo dõi áp suất trong bình tích năng và gửi tín hiệu này đến ECU ABS và TRC ECU sẽ điều khiển hoạt động của bơm trên cơ sở của tín hiệu này.

2.4.2. Hoạt động:

Quá trình phanh bình thường (TRC khơng hoạt động).

Tất cả các van điện trong bộ chấp hành phanh TRC đều tắt khi đạp phanh. Khi đạp phanh với hệ thống TRC trong điều kiện này, áp suất dầu sinh ra trong xi lanh chính tác dụng lên các xi lanh phanh bánh xe qua van điện cắt xi lanh phanh chính và van điện ba vị trí của bộ chấp hành ABS. Khi nhả phanh, dầu phanh hồi từ xi lanh bánh xe về xi lanh phanh chính.

Tên chi tiết Van điện Van

Van điện cắt xi lanh phanh

chính. Tắt Mở

Van điện cắt bình tích năng Tắt Đĩng Van điện cắt bình dầu phanh Tắt Đĩng

Van điện 3 vị trí ABS Tắt (0A) Cửa “A” mở, cửa “B” đĩng

Khí nitơ áp suất cao

Dầu phanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Rơ le mơ-tơ TRC Bình tích năng

Mơ-tơ và bơm

Quá trình tăng tốc (TRC hoạt động).

Nếu bánh sau bị trượt quay trong quá trình tăng tốc ECU –ABS và TRC sẽ điều khiển momen xoắn của động cơ và phanh các bánh sau để tránh hiện tượng này. Áp suất dầu trong xi lanh phanh bánh sau bên phải và trái được điều khiển riêng rẽ theo 3 chế độ (tăng áp, giữ và giảm áp):

Chế độ “tăng áp”

Khi đạp ga và một bánh sau bắt đầu trượt, ECU phát tín hiệu để bật tất cả các van điện của bộ chấp hành TRC. Cùng lúc đĩ van điện 3 vị trí của bộ chấp hành ABS cũng chuyển sang chế độ tăng áp. Ở chế độ này, van điện các xi lanh phanh chính bật (đĩng) và van điện cắt bình tích năng bật (mở). Nĩ làm cho dầu cao áp trong bình tích năng tác dụng lên xi lanh phanh bánh xe qua van điện cắt bình tích năng và van điện 3 vị trí trong ABS. Khi cơng tắc áp suất phát hiện cĩ sự giảm áp của bình tích năng (khơng phụ thuộc hoạt động của TRC), ECU bật bơm TRC để tăng áp suất dầu.

Tên chi tiết Van điện Van

Van điện cắt xi lanh phanh chính. Bật Đĩng

Van điện cắt bình tích năng Bật Mở

ABS & TRC ECU Bình chứa Van điện 3 vị trí ABS Cửa “B” Cửa “A” Xilanh bánh sau Van điện cắt bình chứa(tắt) Bình tích năng Bơm TRC Cơng tắc cảm biến áp suất Van điện cắt bình tích năng (tắt) Van điện cắt xilanh chính Bơm ABS

Van điện cắt bình dầu phanh Bật Mở

Van điện 3 vị trí ABS Tắt (0A) Cửa “A” mở

Cửa “B” đĩng

Chế độ “ giữ áp”

Khi áp suất dầu trong các xi lanh phanh bánh sau tăng hay giảm đến giá trị yêu cầu, hệ thống được chuyển đến chế độ giữ áp. Sự thay đổi chế độ được thực hiện bằng cách thay đổi trạng thái của van điện 3 vị trí ABS. Kết quả là áp suất trong bình tích năng bị ngăn khơng cho xả ra ngồi, giữ nguyên áp suất dầu trong xilanh bánh xe.

Tên chi tiết Van điện Van

Van điện cắt xi lanh phanh chính. Bật Đĩng

Van điện cắt bình tích năng Bật Mở

Van điện cắt bình dầu phanh Bật Mở

Van điện 3 vị trí ABS Bật (2A) Cửa “A” đĩng, cửa “B”

đĩng 1.1. Bình tích ABS & TRC ECU Bình chứa Chế độ tăng áp Cửa “A” Van điện cắt xilanh chính (bật) Bơm ABS Van an tồn Cơng tắc hay cảm biến áp suất Cửa B đĩng Van điện cắt bình chứa (tắt) Bơm TRC Van điện cắt bình tích (bật) Bình tích năng 0

Chế độ “giảm áp”

Khi cần giảm áp suất dầu trong các xi lanh phanh bánh sau, ECU – ABS và TRC chuyển van điện 3 vị trí ABS đến chế độ giảm áp. Nĩ làm cho áp suất dầu trong xi lanh phanh bánh xe hồi về bình dầu của xi lanh phanh chính qua van điện 3 vị trí ABS và van điện cắt bình dầu. Kết quả là, áp suất dầu giảm. Lúc này, bơm ABS vẫn khơng hoạt động.

Tên chi tiết Van điện Van

Van điện cắt xi lanh phanh chính. Bật Đĩng Van điện cắt bình tích năng Bật Mở Van điện cắt bình dầu phanh Bật Mở

Van điện 3 vị trí ABS Bật (5A) Cửa “A” đĩng Cửa “B” mở Chế độ giữ Van điện cắt xilanh chính (bật) Cửa “A” Cửa“A” Chế độ “giữ” Bình chứa ABS & TRC ECU Van điện cắt bình chứa (bật) Van điện cắt bình chức năng( bật) Van an tồn Cơng tắt hay cảm biến áp suất B ơm TRC

Hình 3.14: Sơ đồ hoạt động của bộ chấp hành phanh TRC ở chế độ giảm áp

2.5.ECU – ABS và TRC

Nĩ sử dụng các tín hiệu tốc độ từ 4 cảm biến tốc độ bánh xe và tính tốn mức độ trượt giữa các bánh xe và mặt đường rồi giảm momen xoắn động cơ và tốc độ gĩc bánh xe một cách tương ứng, vì vậy điều khiển được tốc độ bánh xe. Bên cạnh đĩ ECU – ABS và TRC cĩ các chức năng kiểm tra ban đầu, chẩn đoán và dự phịng.

2.6.Chức năng đồng hồ táp-lơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhấp nháy để thơng báo cho người lái xe rằng TRC, VSC, đang xuống dốc hỗ trợ kiểm sốt và kiểm sốt hỗ trợ khởi hành ngang dốc đang hoạt động

- Sáng để thơng báo cho người lái xe biết rằng cĩ trục trặc xảy ra trong hệ thống TRC hoặc VSC ABS & TRC ECU Bình chứa (Chế độ “giảm áp) Cửa “B” Cửa “A” Van điện cắt xilanh chính (bật) Van điện cắt bình chứa (bật) Van an tồn Cơng tắc hay cảm biến áp suất Van điện cắt bình tích năng (bật) Bình tích năng Bơm TRC B ơm

2.6.1. Điều khiển tốc độ bánh xe:

ECU liên tục nhận được tín hiệu từ cảm biến tốc độ bánh xe và nĩ cũng liên tục tính tốc độ của từng bánh xe. Cùng lúc đĩ, nĩ ước lượng tốc độ xe trên cơ sở tốc độ của hai bánh trước và đặt ra một tốc độ điều khiển tiêu chuẩn.

Nếu đạp ga đột ngột trên đường trơn và các bánh sau (bánh chủ động) bắt đầu trượt quay, tốc độ bánh sau sẽ vượt quá tốc độ tiêu chuẩn. Vì vậy,

ECU gửi tín hiệu đĩng bướm ga phụ đến bộ chấp hành bướm ga phụ. Cùng lúc đĩ, nĩ gửi tín hiệu đến bộ chấp hành phanh TRC và để cấp dầu phanh đến xilanh bánh sau. Van điện 3 vị trí của bộ chấp hành ABS được chuyển chế độ áp suất bánh sau vì vậy bánh sau khơng bị trượt quay.

Khi khởi hành hay tăng tốc đột ngột, nếu các bánh sau bị trượt quay, tốc độ của chúng sẽ khơng khớp với tốc độ quay của bánh trước. ECU ABS và TRC biết được tình trạng này và sẽ kích hoạt hệ thống TRC.

ECU ABS và TRC đĩng bướm ga phụ, giảm lượng khí nạp và vì vậy giảm mơmen xoắn của động cơ.

Cùng lúc đĩ nĩ điều khiển các van điện bộ chấp hành phanh TRC và đặt bộ chấp hành ABS ở chế độ “tăng áp”. Áp suất dầu phanh trong trong bình tích năng TRC tới lúc này, cung cấp áp suất thích hợp tác dụng lên các xi lanh bánh xe để tạo hiệu quả phanh.

Khi phanh bắt đầu tác dụng, sự tăng tốc của các bánh sau bắt đầu giảm thì ECU – ABS và TRC chuyển van điện 3 vị trí ABS về chế độ “Giữ áp”.

Nếu sự tăng tốc của các bánh sau giảm quá nhiều, nĩ chuyển van đến chế độ giảm áp làm giảm áp suất dầu phanh đến các xi lanh phanh bánh sau và khơi phục lại sự tăng tốc của các bánh sau.

Nhờ lặp lại các hoạt động như trên, ECU – ABS và TRC đảm bảo tốc độ điều khiển tiêu chuẩn.

Hình 3.15: Hoạt động của ABS-ECU & TRC điều khiển tốc độ bánh xe 2.6.2. Điều khiển các rơle:

Rơle chính phanh TRC và rơle bướm ga TRC

Khi khơng cĩ hư hỏng trong TRC, ABS hay hệ thống điều khiển điện tử động cơ. ECU bật rơle chính phanh TRC và rơle bướm ga khi khĩa điện bật ON. Những rơle này tắt khi khĩa điện tắt OFF. Nếu ECU phát hiện cĩ hư hỏng, nĩ sẽ tắt các rơle này. Cao Thấp 0 + - Bật Mở hồn tồn tắt “Tăng” “Giữ” “Giảm” 0 Cao Đĩng hồn tồn Tốc độ Sự giảm tốc độ bánh sau. Van điện bộ chấp hành phanh TRC Van điện 3 vị trí ABS Áp suất xilanh bánh sau. Gĩc mở bướm ga Đạp ga 2 3 4 1

Tốc độ điều khiển tiêu chuẩn Tốc độ bánh sau. Bướm ga chính Bướm ga phụ Thời gian Tốc độ xe

Hình 3.16: Sơ đồ mạch điện điều khiển rơ le phanh chính TRC

Hình 3.17: Sơ đồ mạch điện điều khiển rơle bướm ga TRC Rơle mơ-tơ bơm TRC

ECU ABS và TRC bật rơle mơ-tơ bướm khi các điều kiện sau được thỏa mãn:

 Rơle chính được bật

 Tốc độ động cơ lớn hơn 5000 v/ phút  Cần số ở vị trí khác P và N 1 2 4 3 Rơle mơ tơ TRC

Rơle bướm ga TRC

ABS & TRC ECU + ABS SRC Điều khiển SMC SAC ALT TSR R-

Đến mơ tơ bướm ga phụ le bướm ga TRC 1 2 3 4 Điều khiển Cầu chì TRC TRC R-

ABS & TRC ECU

 Tín hiệu IDL1 tắt

 Tín hiệu cơng tắc áp suất bật

2.6.3. Chức năng kiểm tra ban đầu

Bộ chấp hành bướm ga: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi những điều kiện sau: cần số ở vị trí N hay P, bướm ga chính đĩng hồn tồn, xe dừng. ECU điều khiển bộ chấp hành bướm ga phụ để đĩng hồn tồn sau đĩ mở hồn tồn bướm ga phụ. Nĩ tiến hành kiểm tra mạch điện của bộ chấp hành bướm ga phụ và cảm biến vị trí bướm ga, cũng như hoạt động của bướm ga phụ ngay sau khi khĩa điện bật ON.

Cùng lúc đĩ, gĩc mở của bướm ga phụ khi nĩ đĩng hồn tồn được ghi lại trong bộ nhớ của ECU ABS và TRC

Van điện bộ chấp hành phanh TRC

Khi các điều kiện sau được thỏa mãn: Cần số ở vị trí P hay N, xe dừng, máy đang nổ. ECU – ABS và TRC điều khiển van điện bộ chấp hành phanh TRC và tiến hành kiểm tra ban đầu ngay sau khi khĩa điện bật ON.

Chức năng tự chẩn đốn

Nếu ECU phát hiện thấy hư hỏng trong hệ thống TRC, nĩ bật sáng đèn báo TRC ở bản đồng hồ để báo cho người lái biết cĩ hư hỏng xảy ra. Nĩ cũng lưu lại các mã của hư hỏng.

Mã chẩn đoán cũng được hiển thị qua việc nháy đèn báo TRC khi các điều kiện sau thỏa mãn.

 Khĩa điện bật ON

+

Mơtơ bơm và TRC

ABS & TRC ECU

Relay mơtơ bơm Relay chính phanh TRC 1 3 2 4 TMR ABS ALT Accu Hộp cầu chì R-

Từ ECU động cơ và ECT Từ cơng tắc khởi

động số trung gian Từ cảm biến

vị trí bướm ga chính Từ cảm biến

hay cơng tắc áp suất

 Nối giữa chân TC và E1 của giắc kiểm tra hay TDCL.  Xe dừng (0 km )

2.6.4. Chức năng dự phịng:

Nếu ECU – ABS và TRC phát hiện thấy cĩ hư hỏng trong khi hệ thống TRC khơng hoạt động thì nĩ ngay lập tức tắt rơ le bướm ga, rơ le mơ-tơ TRC, rơ le chính TRC vì vậy ngăn khơng cho TRC hoạt động.

Nếu ECU – ABS và TRC phát hiện thấy cĩ hư hỏng trong khi hệ thống TRC đang hoạt động thì nĩ ngưng điều khiển và tắt rơ le mơ-tơ TRC, rơ le chính TRC. Khi ECU ngăn khơng cho hệ thống TRC hoạt động, động cơ và hệ thống phanh hoạt động giống như những kiểu xe khơng cĩ TRC.

3.Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra và sửa chữa hệ thống phân phối lực kéo TRC:

3.1.Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng

Đèn cảnh báo lỗi TRC vẫn sáng sau khi động cơ đã hoạt động, điều này báo hiệu cho người lái xe biết hệ thống TRC gặp vấn đề, do đĩ người lái xe cần phải thực hiện kiểm tra sửa chữa ngay.

Hệ thống TRC đối với mỗi xe khác nhau do đĩ việc chẩn đoán cần phải cĩ máy chẩn đoán để thực hiện kiểm tra lỗi của hệ thống. TRC là hệ thống liên quan đến hệ thống phanh ABS do đĩ chỉ cần vào phần chẩn đoán hệ thống ABS để chẩn đoán hệ thống TRC.

Hình 3.19: Đèn cảnh báo lỗi TRC

Hiện tượng Khu vực bị nghi ngờ cần kiểm tra

VSC và/hoặc TRC khơng hoạt động 1. Kiểm tra lại các DTC và đảm bảo rằng

mã hệ thống bình thường được hiển thị 2. Mạch nguồn IG

3. Kiểm tra mạch thủy lực xem cĩ rị rỉ khơng

4. Mạch cảm biến tốc độ phía trước 5. Mạch cảm biến tốc độ phía sau (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Mạch cảm biến tỷ lệ yaw (gĩc xoay thân xe)

7. Mạch cảm biến gĩc lái

8. Nếu các triệu chứng vẫn xảy ra ngay cả khi các mạch trên ở những khu vực nghi ngờ đã được kiểm tra và chứng minh là bình thường, hãy thay ABS và thiết bị truyền động TRACTION (ECU điều khiển trượt)

Khơng thể thực hiện kiểm tra tín hiệu cảm biến

1. Mạch đầu cuối TS và CG

2. Bộ truyền động ABS và TRACTION (ECU điều khiển trượt)

Kiểm tra DTC khơng thể được thực hiện 1. Kiểm tra lại các DTC và đảm bảo rằng

mã hệ thống bình thường được hiển thị 2. Mạch đầu cuối TC và CG

3. Nếu các triệu chứng vẫn xảy ra ngay cả sau khi các mạch trên

ở những khu vực nghi ngờ đã được kiểm tra và chứng minh là bình thường, hãy thay ABS và bộ truyền động TRACTION (ECU điều khiển trượt)

Đèn cảnh báo VSC bất thường (Vẫn bật) 1. Mạch đèn cảnh báo VSC

2. Bộ truyền động ABS và TRACTION (ECU điều khiển trượt)

Đèn cảnh báo VSC bất thường (Khơng bật)

1. Mạch đèn cảnh báo VSC

2. Bộ truyền động ABS và TRACTION (ECU điều khiển trượt)

Đèn cảnh báo BRAKE bất thường (Vẫn bật)

1. Mạch đèn cảnh báo PHANH

2. Bộ truyền động ABS và TRACTION (ECU điều khiển trượt)

Đèn cảnh báo BRAKE bất thường (Khơng bật)

1. Mạch đèn cảnh báo PHANH

2. Bộ truyền động ABS và TRACTION (ECU điều khiển trượt)

Đèn báo SLIP bất thường (Vẫn bật) 1. Mạch đèn báo SLIP

2. Bộ truyền động ABS và TRACTION (ECU điều khiển trượt)

Đèn báo SLIP bất thường (Khơng bật) 1. Mạch đèn báo SLIP

2. Bộ truyền động ABS và TRACTION (ECU điều khiển trượt)

Bộ rung kiểm sốt trượt bất thường 1. Mạch cịi điều khiển trượt

2. Bộ truyền động ABS và TRACTION (ECU điều khiển trượt)

Kiểm sốt hỗ trợ xuống dốc khơng hoạt động

1. Kiểm tra lại các DTC và đảm bảo rằng mã hệ thống bình thường được hiển thị 2. Mạch cơng tắc điều khiển hỗ trợ xuống dốc

3. Mạch đèn báo điều khiển hỗ trợ xuống (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hệ thống an toàn và ổn định (SRS, BAS, TRC, VSC) (Trang 60)