4. Đóng góp mới của luận văn
4.4.3. Các biện pháp về kỹ thuật
Xác định các loài có giá trị sử dụng, đặc biệt là các loài cây quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng theo các mức độ khác nhau (theo Sách đỏ Việt Nam, IUCN ). Trên cơ sở đó, có thể lựa chọn biện pháp bảo tồn nguyên vị (bảo tồn
tại chỗ)
Bảo tồn nguyên vị là bảo tồn trong hiện trạng tự nhiên, hoang dại của thảm thực vật. Cách bảo tồn này có hiệu quả rất cao vì các loài vẫn sinh trưởng và phát triển trong điều kiện tự nhiên của nó bằng quá trình chọn lọc tự nhiên.
Cách bảo tồn này đã được áp dụng rộng rãi ở xã Ký Phú như các biện pháp khoanh nuôi bảo vệ rừng, giao đất giao rừng tới từng hộ gia đình trông giữ và bảo vệ, con người hầu như không có tác động lớn vào thảm thực vật (trừ một số biện pháp như phát dây leo, bụi rậm tạo điều kiện về ánh sáng cho cây rừng phát triển. Tuy nhiên, trong cách bảo tồn này thì sự phục hồi, phát triển của thảm thực vật rừng rất chậm, con người không chủ động định hướng được sự phát triển của các loài cây có giá trị kinh tế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN
Trong quá trình nghiên cứu thảm thực vật và hệ thực vật xã Ký Phú, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. Khu vực xã Ký Phú hiện có 5 trạng thái thảm thực vật là: Trạng thái thảm cỏ; thảm cây bụi; rừng thứ sinh nhân tác; rừng trồng và thảm cây trồng nông nghiệp.
2.Hệ thực vật ở KVNC bước đầu đã thống kê được 216 loài, 170 chi, 75 họ thuộc 4 ngành thực vật bậc cao có mạch (Thông đất, Mộc tặc, Dương xỉ, Mộc lan).
- Thành phần dạng sống trong 3 trạng thái thảm thực vật ở KVNC đều có 5 dạng sống cơ bản đó là: Cây chồi trên đất (Ph); cây chồi sát đất (Ch); Cây chồi nửa ẩn (He); Cây chồi ẩn (Cr); Cây một năm (Th). Tỷ lệ các nhóm dạng sống có khác nhau nhưng nhóm Ph chiếm tỷ lệ cao nhất trong các trạng thái rừng thứ sinh 70,49%, tiếp theo là thảm cây bụi 58,33%. Riêng thảm cỏ nhóm dạng sống He chiếm tỷ lệ cao nhất (38,83%).
- Trong KVNC có 207 loài cây có ích, trong đó các loài chủ yếu ở các nhóm: cây làm thuốc, cây lấy gỗ và sợi, cây làm rau ăn, cây lấy tinh dầu, cây ăn quả và cây làm cảnh.
- Trong KVNC có 6 loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng theo Sách đỏ Việt Nam (2007), theo IUCN (2007).
3. Các nguy cơ chính gây suy giảm đa dạng sinh học trong KVNC là: Do khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ trái phép; do cháy rừng; do gia tăng dân số; do đói nghèo
4. Để bảo tồn và phát triển hệ thực vật và các thảm thực vật, đặc biệt là các loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng ở Ký Phú, cần có một hệ thống các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
biện pháp về kỹ thuật (bảo tồn nguyên vị ).
ĐỀ NGHỊ
Cần tiếp tục điều tra, nghiên cứu đầy đủ hơn về hệ thực vật trên địa bàn toàn xã Ký Phú nói riêng và toàn bộ khu vành đai rừng Quốc gia Tam Đảo thuộc huyện Đại Từ nói chung để có kế hoạch bảo tồn và phát triển cho tương lai.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt
1. Giáp Thị Hồng Anh (2007), Nghiên cứu một số đặc điểm của thảm thực vật thứ sinh và tính chất hoá học đất tại xã Canh Nậu - huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Thái
Nguyên.
2. Phạm Hồng Ban (1999), “Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng sinh học
trong nông nghiệp nương rẫy ở vùng Tây Nam - Nghệ An”, Luận án
Tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Sư phạm Vinh.
3. Bộ Nông nghiệp và PTNN (2000), Tên cây rừng Việt Nam, NXb Nông nghiệp, Hà Nội.
4. Lê Mộng Chân (1994), Điều tra tổ thành thực vật vùng núi cao Ba Vì,
Thông tin khoa học lâm nghiệp, số 4.
5. Lê Trần Chấn (1990), Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Lâm Sơn tỉnh Hoà Bình, Luận án PTS, Hà Nội.
6. Hoàng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Công trình nghiên cứu khoa học trường Đại học sư phạm Thái Nguyên.
7. Hoàng Chung (2008), Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
8. Trần Văn Con (1992), “Ứng dụng mô hình toán học trong nghiên cứu động thái rừng tự nhiên”, Thông tin khoa học lâm nghiệp, số 4.
9. Lê Ngọc Công, Hoàng Chung (1995), Nghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống của sa van bụi ở vùng đồi trung du Bắc Thái, Thông báo khoa học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, số 2.
10. Lê Ngọc Công (1998), Nghiên cứu tác dụng bảo vệ môi trường của một số mô hình rừng trồng trên vùng đồi trung du một số tỉnh miền
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
núi, Đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên.
11. Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ
sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội.
12.Lê Ngọc Công (2010), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại tỉnh Thái Nguyên. Đề tài KH và CN cấp Bộ, Mã số B2008- TN04-11.
13. Lê Trọng Cúc, Phạm Hồng Ban (2000), “Động thái thảm thực vật sau nương rẫy ở Con Cuông, Nghệ An”, Tạp chí Lâm nghiệp, số 7.
14. Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học và Bảo tồn thiên nhiên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
15. Ngô Tiến Dũng (2004), “Đa dạng thực vật VQG Yok Don”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 5.
16. Trần Đình Đại (2001), “Những dẫn liệu về hệ thực vật Tây bắc Việt Nam (ba tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Sơn La)”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu Sinh thái học và Tài nguyên sinh vật 1996-2000, tr. 45-49, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
17. Đại học Huế (2007), Giáo trình Đa dạng sinh học.
18. Võ Đại Hải (1996), Nghiên cứu các dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn ở Việt Nam, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện
Khoa học và Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
19. Phạm Hoàng Hộ (1991-1992), Cây cỏ Việt Nam, quyển I – III.
Montreal, Canada.
20. Phan Nguyên Hồng (1970), Đặc điểm phân bố sinh thái của hệ thực vật và thảm thực vật Miền bắc Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
21. Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học sinh học, Trường Đại học Sư phạm
Hà Nội I.
22. Nguyễn Thế Hưng, Hoàng Chung (1995), Thành phần loài và dạng sống thực vật trong loại hình sa van vùng đồi Quảng Ninh, Thông báo khoa học Đại học Sư phạm Thái Nguyên, số 3.
23. Nguyễn Thế Hưng (2003), Nghiên cứu đặc điểm và xu hướng phục hồi
rừng của thảm thực vật cây bụi ở huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh), Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên
sinh vật, Hà Nội.
24. Vũ Tự Lập và cộng sự (1995), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
25. Vũ Thị Liên (2000), Nghiên cứu một số biến đổi môi trường đất trong
mối quan hệ với loại hình thảm thực vật của vùng đồi núi tỉnh Bắc Kạn và Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.
26. Vũ Thị Liên (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số kiểu thảm thực
vật đến sự biến đổi môi trường đất ở một số khu vực tỉnh Sơn La, Luận
án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội.
27. Đỗ Tất Lợi (1995), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
28. Phan Kế Lộc (1985), “Thử vận dụng bảng phân loại UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, (12).
29. Trần Đình Lý (1998), Sinh thái thảm thực vật, Giáo trình cao học,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
cho học viên cao học và nghiên cứu sinh, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội.
31. Nguyễn Thị Ngọc (2000), Nghiên cứu một số mô hình rừng phục hồi
tưn nhiên sau nương rẫy ở Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học
Sư phạm Thái Nguyên.
32. Phạm Minh Nguyệt (1994), “Một số suy nghĩ về trồng rừng thuần loại ở nước ta”, Tạp chí Lâm nghiệp.
33. Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng Miền bắc Việt Nam, Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
34. Vũ Đình Phương (1987), Cấu trúc rừng và vốn rừng trong không gian
và thời gian, Thông tin khoa học Lâm nghiệp, 1, tr. 5-11.
35. Nguyễn Xuân Quát (1995), Sử dụng đất tổng hợp và bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
36. Sách đỏ Việt Nam (2007), NXB KHTN và Công nghệ, Hà Nội.
37.Sở tài nguyên môi trường tỉnh Thái Nguyên (2006). Tài liệu kiểm kê đất đai năm 2006
38. Lê Đồng Tấn (2000), Nghiên cứu quá trình phục hồi tự nhiên một số
quần xã thực vật sau nương rẫy tại Sơn La phục vụ cho khoanh nuôi, Luận án Tiến sĩ sinh học, Hà Nội.
39. Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
40. Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), Đa dạng thực vật bậc cao có mạch vùng núi cao Sa Pa, Phanxiphăng , Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
41. Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ thực vật và đa dạng loài, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
42. Lê Thị Xuân Thu (2007), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên dưới một số quần xã rừng trồng phòng hộ tại xã Bằng Giã huyện Hạ Hoà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Thái
Nguyên.
43. Thái Văn Thụy, Nguyễn Phúc Nguyên (2005), Một số dẫn liệu về thảm
thực vật Vườn quốc gia Ba Vì, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong
khoa học sự sống.
44. Phạm Ngọc Thường (2003), Nghiên cứu đặc điểm quá trình tái sinh tự
nhiên và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy ở hai tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Luận án tiến sĩ nông
nghiệp, Hà Nội.
45. Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật – Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ Quốc gia (2001-2005), Danh lục các loài thực vật
Việt Nam, tập 1-3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
46. Thái Văn Trừng (1975), Báo cáo khoa học trình bày tại hội nghị thực vật học quốc tế lần thứ 12.
47. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
48. Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb khoa học và kỹ thuật, Tp. Hồ Chí Minh.
49. Nguyễn Văn Trương (1982), Cấu trúc rừng hỗn loài, Nxb Khoa học
& Kỹ thuật, Hà Nội.
50. Nguyễn Hải Tuất (1991), “Nghiên cứu mối quan hệ giữa các loài cây trong tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, 4, tr.16-18, Hà Nội.
51. Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy, cơ sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Vụ Khoa học kỹ thuật - Bộ Lâm nghiệp (1987), Một số mô hình Nông
lâm kết hợp ở vùng núi và trung du phía bắc, Nxb Nông nghiệp, Hà
Nội.
53. Nguyễn Thị Yến (2003), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở một số kiểu thảm thực vật tại xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ Sinh học,
Đại học Sư phạm Thái Nguyên.
54.Hoàng Thị Thanh Thuỷ (2009), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.
55.UBND xã Ký Phú (2010): Số liệu quản lí tài nguyên rừng giai đoạn 1980- 1990; 1991 - 2000; 2001 – 2010; Báo các tổng kết phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn 2005-2010, Báo cáo về tình hình dân số giai đoạn 1980- 1990; 1991 - 2000; 2001 – 2010.
56.Trương Thị Tố Uyên (2010), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật và tài nguyên cây thuốc trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.
* Tài liệu tiếng nƣớc ngoài
57. Chevalier A. (1918), Premier inventaire des bois et autres produits forestiers du Tonki.
58.IUCN (2006), Red List of Threatened Spepecies. <www.iucnredlist.org>
59. Lecomte. H. (1907 – 1937), Flore Generale de L’indochine, I – VII, Paris.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
PHỤ LỤC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT Ở KVNC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguồn ảnh: Tác giả tự chụp, ngày 30/07/2011
Trạng thái thảm cỏ Trạng thái thảm cây bụi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguồn ảnh: Tác giả tự chụp, ngày 30/07/2011
Trạng thái rừng trồng