Chính quyền hỗ trợ và có sự ghi nhận

Một phần của tài liệu đề cương khóa luận tốt nghiệp (Trang 39 - 54)

7. Bố cục đề tài

3.2.5. Chính quyền hỗ trợ và có sự ghi nhận

Việc tổ chức thực hiện các hoạt động xã hội không thể chỉ dựa vào công sức của một cá nhân hay một tập thể cố định mà phải cần sự hỗ trợ của các cấp chính quyền địa phương. Bởi lẽ chính quyền địa phương là tổ chức nắm rõ từng hoàn cảnh, từng trường hợp khó khăn của người dân. Từ đó sẽ là điều kiện thuận lợi để các hoạt động xã hội được thực hiện có mục đích và đặt hiệu quả cao nhất. Đồng thời, việc các hoạt động xã

40

hội được ghi nhận sẽ là động lực và niềm vui của Tăng, Ni, Phật tử trong suốt những hành trình hoạt động của mình. Chính vì thế, các hoạt động xã hội của Phật giáo Quận Hải Châu cần được chính quyền hỗ trợ và có sự ghi nhận.

41

KẾT LUẬN

Trong gần hai ngàn năm hiện diện trên đất nước Việt Nam, hòa mình cùng dân tộc, đạo Phật đã trở thành một tôn giáo của dân tộc. Với truyền thống yêu nước, suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước từ ngàn xưa cho đến ngày nay, Phật giáo Việt Nam bao giờ cũng là thành viên trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Lý tưởng giác ngộ chân lý, hòa hợp quần chúng, vì hòa bình và công bằng xã hội của giáo lý Đức Phật, nhằm phục vụ Dân tộc, Tổ quốc và nhân loại chúng sinh, là tôn chỉ của Giáo hội Phật giáo Việt Nam cần phải được tiếp tục phát huy.

Tại thành phố Đà Nẵng, Phật giáo là tôn giáo du nhập sớm nhất trong số 06 tôn giáo hiện có. Đồng thời, kể từ đó đến nay, cùng với nhiều sự đổi thay và quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa, phát triển đô thị, nhiều cơ sở thờ tự của các Phật giáo cũng được trùng tu, xây dựng khang trang. Đối với chức sắc, tin đồ phật tử bên cạnh đời sống vật chất ngày càng được nâng cao, việc sinh hoạt tín ngưỡng cũng ngày càng được chăm lo, đi vào nề nếp, các nhu cầu tinh thần lẫn vật chất về cơ bản đều được đáp ứng "no ấm phần xác, thong dong phần hồn" đạo - đời hòa hợp.

Đặc biệt, bên cạnh các hoạt động tôn giáo thuần túy, Phật giáo tại quận Hải Châu trong thời gian qua đã phối hợp tích cực cùng với chính quyền thực hiện tốt công tác an sinh xã hội, từ thiện nhân đạo, để lại những ảnh hưởng tích cực đến bản sắc văn hóa, nếp sống, đạo đức.. của đạo hữu phật tử nói riêng và nhân dân thành phố nói chung. Không những thế, những hoạt động xa hội mà Phật giáo quận Hải Châu đã thực hiện trong nhiều năm qua đã đạt được nhiều kết quả tốt đẹp, cưu giúp nhân dân cơ cực khỏi cảnh lầm than. Song vẫn còn một số hạn chế trong công tác thực hiện các hoạt động xã hội của Phật giáo quận Hải Châu. Chính vì thế, chúng ta cần phải có sự ghi nhận ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động xã hội của Phật giáo Quận Hải Châu đồng thời đề xuất giải pháp nhầm nâng cao số lượng và chất lượng của các công tác hoạt động xã hội trên nhiều lĩnh vực, vì một cuộc sống tốt đẹp hơn và góp phần giữ vững niềm tin Phật giáo đồng thời phát triển hơn nữa tôn giáo này tại thành phố Đà Nẵng.

Ngày nay, số lượng Tăng, Ni, Phật tử ngày một tăng lên cùng với số dân sinh của thành phố. Điều đó cho thầy vai trò, ý nghĩa của phật giáo quận Hải Châu cũng như thành phố Đà Nẵng ngày một được khẳng định và có vị trí vô cùng vững chắc

42

trong lòng mỗi người dân. Trong sự phát triển và lan tỏa của tinh thần “Từ Bi” của Phật giáo, chắc chắn sẽ không thiếu những tấm lòng thiện nguyện của con người từ khác nơi và cả các hoạt động xã hội mà Phật giáo quận Hải Châu đã thực hiện. Điều đó có nghĩa rằng, cải thiện chất lượng công tác hoạt động xã hội của Phật giáo quận Hải Châu là một trong những yếu tố để lan tỏa tình thương, sự sẻ chia giữa người với nhau trên mảnh đất quê hương Việt Nam này.

43

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu sách báo, tạp chí

[1]. Nguyễn Thị Huyền Chi (2018). Luận văn Thạc sĩ, Ảnh hưởng của tư tưởng Phật

giáo đến suy nghĩ của người Việt Nam, Đại học Điện lực.

[2]. Dương Quang Điện (2016), Hoạt động từ thiện xã hội của Phật giáo Việt Nam,

Khoa học xã hội Việt Nam, số 10(107)

[3]. Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội.

[4]. Đinh Đức Hiền (2013), Phật giáo tại đà nẵng - quá khứ, hiện tại và xu hướng vận

động, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

[5]. Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội. [6]. Trần Hồng Liên (2010), Tìm hiểu chức năng xã hội của Phật giáo Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.

[7]. Nguyễn Đức Lữ (2007), Lý luận về tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam, NXB Tôn giáo.

[8]. Chử Kim Phương (2012) Tạp chí Nghiên cứu Tôn Giáo số 10

[8]. Hòa thượng TS Thích Gia Quang (2017), Phật giáo nhập thế và các vẫn đề xã hội

đương đại ở Việt Nam, Tham luận, Hội thảo Khoa học Quốc tế Phật giáo nhập thế và

các vấn đề xã hội đương đại.

[10]. Đặng Nghiêm Vạn (2012), Những vấn đề về lý luận tôn giáo ở Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội.

[11]. Tạp chí nghiên cứu Phật học – số 6 năm 2017

[12]. Hoạt động xã hội,

https://vi.wikipedia.org/wiki/Ho%E1%BA%A1t_%C4%91%E1%BB%99ng_x%C3% A3_h%E1%BB%99i

[13]. Bài 10: Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội, Giáo dục

Công dân 8, NXB Giáo dục.

2. Tài liệu Internet

[14]. Thích Thanh Bảo (2018), Đà Nẵng: Phật giáo quận Hải Châu tổ chức Đại lễ Phật

Đản PL.2562 – Dl.2018, https://www.phatsuonline.com/da-nang-phat-giao-quan-hai-

44

[15]. Nguyễn Tài Đông, Trách nhiệm xã hội của Phật giáo, https://giacngo.vn/PrintView.aspx?Language=vi&ID=1ED009

[16]. Giang Phạm (2017), Hạn chế “từ thiện”, https://vnexpress.net/goc-nhin/han-che- tu-thien-3679738.html

[17]. Đinh Đức Hiền và Ngô Lan Anh, Phật giáo Đà Nẵng với công tác từ thiện xã hội, http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/245/0/1833/Phat_giao_Da_Nang_voi_con g_tac_tu_thien_xa_hoi

[18]. Lưu Đình Long (2012), Phật giáo Đà Nẵng: Những điểm nhấn đáng nhớ, https://giacngo.vn/thuvien/2012/06/11/17425A/

[19]. Thích Thông Lý (2009), Phật giáo và xã hội,

http://www.daophatngaynay.com/vn/pg-nganh/xa-hoi/pg-td/3497-phat-giao-va-xa- hoi.html

[20]. Thanh Nam (2016) Chùa Hương Sơn & Pháp Lâm làm từ thiện, https://giacngo.vn/tuthienxahoi/2016/03/07/57C69B/

[21]. Lê Duy Nam, Hoạt động xã hội (activism) là gì?, http://bookhunterclub.com/hoat-dong-xa-hactivism-la-gi/

[22]. Nguyễn Thị Phương Thanh (2013), 12 Vấn đề xã hội dưới cái nhìn Phật giáo,

https://quangduc.com/p4124a4862/12-van-de-xa-hoi-duoi-cai-nhin-phat-giao

[23]. Phan Công Tuấn (2018), Tuệ tĩnh đường,

https://baodanang.vn/channel/5433/201804/phuong-hay-thuoc-quy-tue-tinh-duong- 2594018/

[24]. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội,

http://phapluattp.vn/2010082511008622p0c1013/bao-dam-ngay-cang-tot-hon-an- sinh-xa-hoi-va-phuc-loixa-hoi-la-mot-noi-dung-chu-yeu-cua-chien-luoc-phat-trien- kinh-texa-hoi-20112020.htm

[25]. Đại hội Đại biểu quận Hải Châu, nhiệm kì 2016 - 2021,

https://phatgiao.org.vn/da-nang-dai-hoi-dai-bieu-quan-hai-chau-nhiem-ky-2016--2021- d22821.html

[26]. Phật giáo quận Hải Châu (2018), Tổng kết Phật sự,

45

[27]. Phật giáo nhập thế và các vấn đề xã hội đương đại ở Việt Nam,

https://thuvienhoasen.org/a29016/phat-giao-nhap-the-va-cac-van-de-xa-hoi-duong- dai-o-viet-nam

[28]. Tuệ Tĩnh Đường Lộc Quang: Cơ sở chữa bệnh cho người nghèo,

http://www.vusta.vn/vi/news/Lien-hiep-hoi-1733/Tue-Tinh-Duong-Loc-Quang-Co-so- chua-benh-cho-nguoi-ngheo-35172.html

[29]. “Bát cháo tình thương” chùa Bảo Quang

https://giacngo.vn/PrintView.aspx?Language=vi&ID=1EC213

[30]. Phật giáo Đà Nẵng ra quân Tiếp sức mùa thi

https://giacngo.vn/PrintView.aspx?Language=vi&ID=13C01B

[31]. Địa chỉ một số chùa tại TP Đà Nẵng, https://nguoiphattu.com/tu-vien/mien-nam/6047- dia-chi-mot-so-chua-tai-tp-da-nang.html

[32]. Hạnh Chơn (2013), Phật giáo & sự ổn định xã hội tại Việt Nam, https://giacngo.vn/nguyetsan/phatgiaovaxahoi/2013/03/27/165642/

[33]. Dấu ấn 5 năm của Phật giáo TP.Đà Nẵng,

https://giacngo.vn/thuvien/giaohoiphatgiaovietnam/2017/06/03/5ED4CB/

[34]. Phật giáo Đà Nẵng tổ chức giải bóng đá từ thiện “Chia sẻ yêu thương”,

https://noivu.danang.gov.vn/viec-tim-nguoi/-

/asset_publisher/Vqgq8UlsD5KY/content/phat-giao-a-nang-to-chuc-giai-bong-a-tu- thien-chia-se-yeu-thuong-/pop_up

[35]. Ban TTTT PG Đà Nẵng (2016), Đại hội Phật giáo quận Hải Châu NK 2016 –

2021, https://phatgiaodanang.vn/tin-tuc/dai-hoi-phat-giao-quan-hai-chau-nk-2016-

2021-348.html

[36]. Ban TTTT PG Đà Nẵng (2018), Hội nghị tổng kết Phật sự năm 2017 của Phật

giáo Đà Nẵng, https://phatgiaodanang.vn/tin-tuc/hoi-nghi-tong-ket-phat-su-nam-2017-

46

PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI CỦA CÁC CHÙA THUỘC PHẬT GIÁO QUẬN HẢI CHÂU

Hình 1; 2: Chùa Bảo Quang tặng quà cho người dân bị thiên tai ở

47

Hình 3; 4: Tặng 400 suất quà gồm tịnh tài và nhu yếu phẩm cho bà con xã Quế Phước, Quế Lâm thuộc huyện Nông Sơn

[Nguồn: https://phatgiaodanang.vn/tin-tuc/chua-su-nu-bao-quang-tiep-tuc-cuu-tro-

48

Hình 5, 6: Tặng 200 suất quà cho bà con xã Trà Linh, huyện Nam Trà My

49

Hình 7; 8; 9; 10: Chùa Bảo Quang đã đến thăm và tặng quà các bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn đang điều trị tại bệnh viện đa khoa Hội An, Cô nhi viện Hội An, Trung

tâm dưỡng lão Hội An, Trung tâm nuôi dưỡng người khuyết tật Hội An và Hội người mù thành phố Hội An

50

Hình 11; 12: Hành trình “ sưởi ấm vùng cao “ tại 2 xã A Vao và A Ngo huyện Đăkrong , tỉnh Quảng Trị

51

Hình 13; 14: Trú trì chùa An Long (đường 2/9, P. Bình Hiên, Q. Hải Châu, Tp Đà Nẵng) đã trao tặng học bổng cho các em học sinh nghèo hiếu học

52 Hình 15; 16: Ra quân tiếp sức mùa thi năm 2015

[Nguồn: http://www.phattuvietnam.net/gdpt-da-nang-ra-quan-tiep-suc-mua-thi-nam-

53

Hình 17: “Bát cháo tình thương” chùa Bảo Quang

[Nguồn:https://giacngo.vn/PrintView.aspx?Language=vi&ID=1EC213]

Hình 18: Bác sĩ khám bệnh cho người nghèo

Một phần của tài liệu đề cương khóa luận tốt nghiệp (Trang 39 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)