Chuyển dữ liệu trên mặt trụ về một mặt phẳng

Một phần của tài liệu 27875 (Trang 93 - 96)

Chƣơng 4 : XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

4.4. So sánh thuật toán PSO với thuật toán Dhanish

4.4.3. Chuyển dữ liệu trên mặt trụ về một mặt phẳng

Chiếu bộ dữ liệu các điểm đo trong bảng 3.1 xuống một mặt phẳng như trong hình 4.24 ta được bộ tọa độ gồm 32 điểm nằm trên đường tròn có số liệu như bảng 4.3: Khi đó ta có bài toán xác định độ không tròn là trường hợp đặc biệt của bài toán xác định độ không trụ.

Bảng 4.3: Bộ dữ liệu chiếu xuống mặt phẳng oxỵ

x y x y x y 1 -0.004 13.038 12 9.686 -8.726 23 -12.836 -2.289 2 8.900 9.545 13 1.522 -12.946 24 -11.144 6.784 3 13.027 0.796 14 -7.724 -10.499 25 0.005 13.032 4 10.045 -8.313 15 -12.844 -2.230 26 8.872 9.547 5 1.563 -12.942 16 -11.136 6.795 27 13.015 0.752 6 -7.699 -10.515 17 -0.003 13.040 28 10.024 -8.345 7 -12.840 -2.249 18 8.862 9.573 29 1.491 -12.958 8 -11.139 6.784 19 13.020 0.778 30 -7.739 -10.498 9 -0.009 13.037 20 10.025 -8.339 31 -12.858 -2.210 10 8.890 9.552 20 1.517 -12.949 32 -11.149 6.775 11 13.026 0.760 22 -7.688 -10.524

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnụedụvn

Hình 4.28. Dữ liệu dạng text trong mặt phẳng.

Giao diện làm việc của chương trình xác định độ tròn bằng thuật toán Dhanish:

Hình 4.29. Giao diện chương trình thuật toán Dhanish

- Click chuột vào nút Browse và chọn đường dẫn đến bộ dữ liệu dạng Notebad cần kiểm tra, xem hình vẽ:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnụedụvn

Hình 4.30. Chọn file chứa mẫụ

- Sau khi chọn xong mẫu ta click chuột vào nút Run ở giao diện của chương trình. Khi đó trong giao diện nay cho ta kết quả là tọa độ tâm, bán kính và sai số độ tròn nhỏ nhất, xem hình 4.31.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnụedụvn

Hình 4.32. Kết quả các vòng lặp.

Kết quả cuối cùng: Tọa độ tâm: (X0 , Y0) = (0.00290 , - 0.00196) Sai số nhỏ nhất: H = 0.01761mm

Một phần của tài liệu 27875 (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)