Chƣơng 4 : XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
4.4. So sánh thuật toán PSO với thuật toán Dhanish
4.4.4. Đánh giá kết quả
ạ Kết quả chạy bộ dữ liệu các điểm đo trên mặt trụ khi chiếu xuống mặt Oxy bằng thuật toán PSO
Tọa độ tâm: (a , b) = (0.0029 , - 0.0020) Sai số nhỏ nhất: f = 0.0088 mm.
b. Đánh giá
- Với cùng một bộ dữ liệu ta thấy khi xét trên một mặt cắt để xác định độ không tròn thì thuật toán PSO cho kết quả tốt hơn.
Bảng 4.4: So sánh kết quả của hai thuật toán: PSO và Dhanish.
(mm) Thuật toán PSO Thuật toán Dhanish
x (a) 0.0029 0.00290
y (b) - 0.0020 - 0.00196
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnụedụvn
KẾT LUẬN Đánh giá kết quả nghiên cứu:
Luận văn này đã trình bày một cách tiếp cận ứng dụng thuật PSO cho bài toán viết phương trình đường thẳng là trục hình trụ lý tưởng phù hợp nhất với các tọa độ vừa đo được (cụ thể phải xác định a, b, l, m) và sai số nhỏ nhất độ trụ bằng máy tính. Các kết quả chính của nghiên cứu này bao gồm:
- Khảo sát, đánh giá một cách toàn diện các phương pháp đo trong kỹ thuật. - Trình bầy chi tiết về thuật toán PSO: Nguồn gốc phát triển, ưu nhược điểm, đặc điểm, tính chất và ứng dụng của thuật toán. Và đã phân loại cụ thể hai loại PSO nối tiếp và PSO song song cùng với ưu nhược điểm của từng loạị Đặc biệt đưa ra cụ thể các bước quan trọng trong việc áp dụng thuật toán PSỌ
- Luận văn đã bước đầu đề xuất phương pháp ứng dụng thuật toán PSO vào bài toán xác định độ trụ.
- Chỉ ra được cách giao tiếp về dữ liệu giữa chương trình đo trên máy CMM và chương trình xử lý dữ liệu tự động trên máy tính.
- Xây dựng được các hàm tính toán cho bài toán và phát biểu bài toán xác định độ trụ để có thể áp dụng thuật toán PSỌ Cài đặt hoàn thiện demos cho giải pháp.
- Thử nghiệm chương trình với bộ dữ liệu đo từ máy CMM C544. Mu đun phần mềm trên nền matlab có giao diện thân thiện, dễ sử dụng. Mu đun này không những cho phép xử lý dữ liệu đo nhanh chóng, tiện lợi mà còn hiển thị các kết quả đo một cách trực quan.
- Tìm hiểu và cài đặt thuật toán Dhanish đã xác định độ không tròn, qua đó làm cơ sở để so sánh với kết quả nghiên cứu của đề tàị
- Các chương trình và kết quả thử nghiệm đã chứng minh hướng tiếp cận thuật toán PSO để giải quyết bài toán xác định độ trụ là đúng đắn và có hiệu quả. Đặc biệt chương trình cài đặt đã xác định được hình trụ phù hợp nhất với bộ dữ liệu đo từ máy CMM và sai số độ trụ nhỏ nhất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnụedụvn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Để hoàn thiện đề tài này tôi đã tham khảo các tài liệu sau:
[1] Nguyễn Tiến Thọ, Nguyến Thị Xuân Bẩy, Nguyễn Thị Cẩm Tú (2001), Kỹ
thuật đo lường và kiểm tra trong cơ khí, NXB Khoa học & kỹ thuật, Hà Nộị
[2] Bùi Quý Lục, Phương pháp xây dựng bề mặt cho CAD/CAM, NXB Khoa học & kỹ thuật.
[3] Nguyễn Ngọc Tân - Kỹ thuật đo - NXB Khoa học & kỹ thuật. [4] Ninh Đức Tốn (2000), Dung sai lắp ghép, NXB Giáo dục Hà nộị [5] Catalog máy CMM 544 của hãng Mitutoyo Nhật bản.
[6] Vũ Thị Tâm (2010), Thuật toán mới và chương trình Matlab xác định sai lệch
độ tròn từ dữ liệu đo trên máy CMM 544, Luận văn thạc sỹ khoa học Chế tạo
máy, Đại học Thái Nguyên trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp.
[7] P.B. Dhanish (2002), “A simple algorithm for evaluation of minimum zone circularity error from coordinate data”, International journal of Machine Tool & Manufacture 42 (2002) 1589-1594.
[8] T.S.R. Murthy (1986), “A comparison of diffenrent algorithms for circularity evaluation”, Precision Engineering 8-1 19-32.
[9] Jian Mao, Yanlong Cao, Jiangxin Yang (2009), "Implementation uncertainty evaluation of cylindricity errors based on geometrical product specification(GPS)", Published by Elsevier Ltd.
[10] X Qian, P Lou, G Bei "Research on Cylindricity Error Calculation Based on Improved GA" 27 - 31 August 2008 Hokkaido University, Japan.
[11] International Organnization for Standardization, Geneva, ISO 1101-1983, Technical drawings: Tolerancing of form, orientation, location, and runout– Generalities, definitions, symbols, indications on drawing.
[12] Jaco F. Schutte (2005), The Particle Swarm Optimization Algorithm, EGM 6365 - Structural Optimization.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnụedụvn
[13] Arturo Hernández Aguirre, Angel Ẹ Muñoz Zavala, Ẹ Villa Diharce and S. Botello Rionda (I-07-04/22-02-2007), COPSO: Constrained Optimization
Via PSO Algorithm, Center for Research in Mathematics (CIMAT),
Department of Computer Science, y Department of Statistics.
[14] Marco Ạ Montes de Oca (May 7, 2007), Particle Swarm Optimization
Introduction, IRIDIA-CoDE, Universit´e Libre de Bruxelles (ỤL.B.).
[15] LIN Hu, PENG Yong (2009), “Evaluation of Cylindricity Error Based on an Improved GA with Uniform Initial Population”, ITA International Conference on Control, Automation and Systems Engineering.
[16] KE ZHANG, Evaluation for cylindricity errors based on a particle swarm
optimization algorithm, School of Mechanical and Automation
Engineering, Shanghai Institute of Technologỵ
[17] Xiu-LanWen, Jia-Cai Huang, Dang-Hong Sheng, Feng-LinWang (2010), “Conicity and cylindricity error evaluation using particle swarm optimization”, Precision Engineering 34, 338–344.