6. Bố cục luận văn
1.4.2. Các công trình nghiên cứu trên thế giới
Năm 1966, Hikino đã tách đƣợc từ thân rễ C.zedoaria Rosc một
secquiterpenoit xeto-dioxit mới C15H18O3 gọi là zederon [19].
Năm 1967, ông tiếp tục tách từ C.zedoaria Rosc một secquiterpen gọi là
Năm 1968, Hikino và cộng sự đã tách đƣợc 3 secquiterpen mới có chứa nhân furan là curzerenon, epicurzerenon và isofuragermacren, ông cũng đã nghiên cứu quá trình chuyển hóa của curzerenon. Tất cả các cấu trúc này đƣợc xác định bằng UV, IR và các dữ kiện hóa học khác.
Năm 1986, Hirotaka-Shibuya đã phân tích thành phần tinh dầu
C.zedoaria Rosc ở Trung Quốc, Đài Loan và Nhật Bản bởi phƣơng pháp GC và GC/MS bằng cách sử dụng 9 secquiterpen làm chất chuẩn. Tinh dầu thu đƣợc từ bột khô và đƣợc chiết bằng dung môi. Thành phần chính các secquiterpen ở mỗi tinh dầu đƣợc xác định bằng phƣơng pháp phân tích định
lƣợng cho thấy thành phần chính trong thân rễ C.zedoaria Rosc ở Trung Quốc
là furanogermenon, trong thân rễ C.zedoaria Rosc ở Đài Loan là curcumenol
và trong thân rễ C.zedoaria Rosc ở Nhật Bản là dehydrocurdion.
Năm 1987, Hirotaka-Shibuya tiếp tục nghiên cứu và ông đã khảo sát lại cấu trúc của zederon, một secquiterpen loại furanogermacren đƣợc phân lập từ C.zedoaria Rosc, trƣớc đây đã công bố cấu trúc trên cơ sở ph NOE khi
nghiên cứu ph 1
H–NMR ở 500 MHz và cấu hình tuyệt đối đƣợc xác định bởi phân tích tia X [22].
Năm 1993, theo công bố của Zhu Liangfeng, Li Yonghua và cộng sự cho
thấy thành phần hóa học của tinh dầu thân rễ C.zedoaria Rosc ở Trung Quốc
gồm các cấu tử chính sau: 1,8-xineol (5.83%); campho (10.6%); izoborneol (4.54%); borneol (2.53%); α-caryophylen (2.84%); curzerenon (2.79%); curcumenol (5.94%) và germacron (8.33%).
CHƢƠNG 2
NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU