Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến chiết tách tinh dầu

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẢN HÓA HỌC TRONG TINH DẦU. VÀ MỘT SÓ DỊCH CHIẾT TỪ CỦ NGHỆ ĐEN TĨNH GIA LAI (Trang 54 - 57)

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

3.2.1.Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến chiết tách tinh dầu

3.2. KẾT QUẢ CHIẾT TÁCH TINH DẦU TỪ CỦ NGHỆ ĐEN

3.2.1.Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến chiết tách tinh dầu

a. Tỉ lệ rắn – lỏng

Kết quả khảo sát tỉ lệ rắn-lỏng khi chiết tinh dầu từ củ nghệ đen đƣợc xác định theo phƣơng pháp dƣợc điển Việt Nam (công thức 2.5) đƣợc ghi ở Bảng 3.6.

Bảng 3.6. Kết quả khảo sát tỉ lệ rắn-lỏng STT m (g) VNƣớc (ml) Thời gian chiết (giờ) Vtd (ml) Hàm lƣợng (%) 1 200.014 400 3 0.5 0.250 2 200.025 500 3 0.6 0.300 3 200.072 600 3 0.8 0.400 4 200.012 700 3 0.7 0.350 5 200.089 800 3 0.6 0.299

Hình 3.1. Đồ thị biểu diễn kết quả khảo sát tỉ lệ rắn-lỏng

♦ Nhận xét:

Kết quả trên đồ thị cho thấy: khi tăng tỉ lệ R/L thì hàm lƣợng tinh dầu tăng dần, đạt cực đại khi tỉ lệ R/L là 1/3 và sau đó giảm dần và tƣơng đối chậm. Nhƣ vậy tùy thuộc vào tỉ lệ R/L mà hàm lƣợng tinh dầu thu đƣợc sẽ khác nhau. Điều này đƣợc giải thích nhƣ sau: khi sử dụng lƣợng dung môi tăng dần thì sẽ hòa tan triệt để lƣợng tinh dầu có trong nguyên liệu, dẫn đến hàm lƣợng tinh dầu thu đƣợc tăng dần. Nhƣng khi đã đạt mức độ chiết tách cao nhất nếu vẫn tiếp tục tăng thể tích dung môi thì một số cấu tử của tinh dầu có tính phân cực sẽ tan vào nƣớc nên lƣợng tinh dầu giảm xuống.

b. Thời gian chiết tách

Thực hiện chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc với 200 g củ nghệ đen và 600 ml nƣớc trong vòng 7 giờ, sau khoảng thời gian 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ, 5 giờ, 6 giờ, 7 giờ đọc thể tích tinh dầu thu đƣợc bên nhánh hứng.

Kết quả khảo sát thời gian khi chiết tinh dầu trong củ nghệ đen đƣợc xác định theo phƣơng pháp dƣợc điển Việt Nam (công thức 2.5) đƣợc ghi ở Bảng 3.7

Bảng 3.7. Kết quả khảo sát thời gian chiết tinh dầu

STT m (g) VNƣớc (ml) Thời gian chiết (giờ) Vtd (ml) Hàm lƣợng (%) 1 200.043 600 2 0.7 0.350 2 200.062 600 3 0.8 0.400 3 200.085 600 4 0.9 0.450 4 200.012 600 5 1.2 0.600 5 200.034 600 6 1.1 0.550 6 200.032 600 7 1.0 0.500

Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn kết quả khảo sát thời gian chiết tinh dầu

♦ Nhận xét:

quả của quá trình chiết tách tinh dầu. Khi đã đạt giá trị cực đại tại thời gian 5 giờ thì hàm lƣợng tinh dầu thu đƣợc bắt đầu giảm, chính vì thế việc kéo dài thời gian chiết là không hiệu quả. Giải thích vấn đề này nhƣ sau: Dung môi ngấm vào nguyên liệu sẽ làm nguyên liệu trƣơng nở. Dựa vào sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa thành tế bào và dung môi mà các cấu tử cần chiết có xu hƣớng thoát ra khỏi tế bào nguyên liệu. Vì vậy khi thời gian chiết quá ngắn sẽ không tạo đƣợc sự chênh lệch áp suất đủ lớn, do đó lƣợng tinh dầu cần chiết bị lôi kéo ra khỏi nguyên liệu ít nên dẫn đến hàm lƣợng tinh dầu thu đƣợc sẽ thấp. Khi các cấu tử chiết đƣợc trích ly hết ra khỏi nguyên liệu nếu tiếp tục tăng thời gian chiết thì sẽ tạo điều kiện cho các tạp chất bị khuếch tán theo, gây bất lợi cho các công đoạn tinh sạch sau này. Thêm vào đó, thời gian nấu chiết quá dài thì tinh dầu sẽ bị phân hủy trở lại. Vì vậy, sau khi khảo sát ảnh hƣởng của thời gian đến hiệu suất chiết, chọn thời gian chiết tốt nhất là 5 giờ.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẢN HÓA HỌC TRONG TINH DẦU. VÀ MỘT SÓ DỊCH CHIẾT TỪ CỦ NGHỆ ĐEN TĨNH GIA LAI (Trang 54 - 57)