Cách xác định các chỉ tiêu hóa lý

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẨN HÓA HỌC TRONG MỘT SÓ DỊCH CHIẾT CÂY NỞ NGÀY ĐẮT (Trang 37 - 39)

7. Bố cục của khóa luận gồ m3 phần

2.2.2. Cách xác định các chỉ tiêu hóa lý

a. Độ ẩm

Bột cây nở ngày đất đƣợc xác định độ ẩm dựa theo phụ lục 9.6 (DĐVN IV).

oCách tiến hành như sau:

- Dùng cốc, có nắp làm dụng cụ đựng mẫu thử; làm khô cốc trong tủ sấy thời gian 30 phút, để nguội đến nhiệt độ phòng rồi cân để xác định khối lƣợng cốc, ta có m0.

- Mẫu thử là mẫu bột cây nở ngày đất, đƣợc trộn đều và lấy ngẫu nhiên. Cân

chính xác vào cốc đã đƣợc chuẩn bị ở trên một lƣợng bột dƣợc liệu

khoảng 5g, ta có m1.

- Tiến hành sấy ở 105oC (nhiệt độ thực cho phép chênh lệch ±2o C so với nhiệt độ quy định) trong tủ sấy ở áp suất thƣờng đến khối lƣợng không đổi, tức là sự chênh lệch khối lƣợng sau khi sấy thêm một giờ trong tủ sấy so với lần sấy trƣớc đó không quá 0.5mg.

- Sau khi sấy phải làm nguội đến nhiệt độ phòng cân trong bình hút ẩm có silicagel rồi cân ngay, ta có m2.

- Tiến hành đo 5 mẫu trong 5 khoảng thời gian, kết quả trung bình chính là độ ẩm nguyên liệu.

oCông thức tính độ ẩm như sau:

% W = ( ) *100% 1 2 0 1 m m m m   % W tb = 1 %w n n  Trong đó: m0:Khối lƣợng cốc (gr) m1: Khối lƣợng bột dƣợc liệu (gr)

m2:Khốilƣợng cốc + bột dƣợc liệu sau khi sấy (gr) n: Số lần xác định độ ẩm

W: Độ ẩm (%)

b. Hàm lượng tro

Để xác định hàm lƣợng tro và các nguyên tố vô cơ trong cơ thể động, thức vật ngƣời ta thƣờng sử dụng phƣơng pháp tro hóa mẫu. Tro chính là khối lƣợng chất vô

cơ khó bay hơi còn lại sau khi nung cháy hoàn toàn bột dƣợc liệu.

(DĐVN IV)

o Cách tiến hành

- Chuẩn bị 5 chén sứ, rửa sạch, tráng lại bằng nƣớc cất, sấy khô, sau đó đem cân, ta có m1.

- Dùng cân phân tích cân chính xác khoảng 5g bột dƣợc liệu cho vào chén sứ đã chuẩn bị ở trên, ta có m2.

- Sau khi đã chuẩn bị đủ 5 mẫu, ta tiến hành than hóa trên bếp điện trƣớc (bột dƣợc liệu chuyển thành than đen thì ngừng), sau đó mới tro hóa trong tủ nung.Mẫu đƣợc nung ở nhiệt độ 500oC, trong khoảng thời gian 6 giờ. Trong quá trình nung, nếu thấy còn một ít than đen chƣa hóa thành tro thì ta để nguội mẫu rồi tia thêm một ít acid đặc để quá trình tro hóa diễn ra nhanh hơn. Quá trình tro hóa kết thúc khi ta thu đƣợc tro có màu trắng.

- Sau khi nung xong ta đem mẫu bỏ vào bình hút ẩm có silicagel khoảng 30 phút rồi đem ra cân, ta có m3.

o Công thức tính hàm lượng tro như sau:

% 100 % 2 1 3    m m m tro % tro trung bình = n tro n  1 % Trong đó: m1: khối lƣợng chén sứ (gr) m2: khối lƣợng bột dƣợc liệu (gr)

m3: khối lƣợng chén sứ và bột dƣợc liệu sau khi tro hóa (gr) n: số lần xác định hàm lƣợng tro

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẨN HÓA HỌC TRONG MỘT SÓ DỊCH CHIẾT CÂY NỞ NGÀY ĐẮT (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)