7. Bố cục luận văn
2.8. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
2.8.1. Biểu đồ luồng dữ liệu ở mức ngữ cảnh
Hình 2.8. Biểu đồ luồng dữ liệu mưc ngữ cảnh
Ban Giám Hiệu đƣa ra yêu cầu về đợt thi đua cho nhân viên quản lý. Nhân viên quản lý có trách nhiệm nhận hồ sơ liên quan về thi đua từ các bộ phận cộng tác nhƣ: Tổ, Công đoàn, Ðoàn thanh niên, chuyên môn… tiến hành cập nhật thông tin cho hệ thống. Trong quá trình xử lý hệ thống sẽ cung cấp thông tin nhân viên quản lý. Nhân viên quản lý sẽ thƣờng xuyên có báo cáo kết quả với Ban Giám Hiệu.
Ban Giám Hiệu Nhân viên quản lý Bộ phận cộng tác Hệ thống Báo cáo
Đưa ra yêu cầu Cập nhật thông tin
Cung cấp thông tin Nhận hồ sơ
Trả hồ sơ
Không đạt danh hiệu nào LĐTT CSTĐ CS CSTĐ tỉnh
7 8 8,5 9 10
0 1
2.8.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
4. Trợ giúp, tƣ vấn
Hình 2.9. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
Trong biểu đồ trên gồm có các khối chức năng chính sau:
Khối hệ thống: gồm các chức năng
Chức năng đăng ký: Ngƣời sử dụng phải đăng ký tài khoản, tài khoản
cung cấp sẽ đƣợc giới hạn quyền quản lý hệ thống.
Chức năng đăng nhập: Ngƣời sử dụng đăng nhập để sử dụng.
Hệ thống Nhân viên Quản lý Cơ sở dữ liệu 1. Hệ thống 2. Cập nhậtnhật 3. Thống kê, in ấn Nhân viên Quản lý Ban Giám Hiệu Cơ sở dữ liệu Đăng nhập Cập nhật TT Thông báo Y ê Yêu Cầu Điều Kiện Yêu cầu Yêu cầu Yêu cầu
Khối đăng nhập: gồm các chức năng
Chức năng cập nhập bảng lương: Nhập bảng lƣơng cán bộ giáo viên,
công nhân viên làm CSDL và sau này đối chiếu để đƣa ra danh sách cá nhân đƣợc tăng lƣơng trƣớc hạn.
Chức năng cập nhật danh sách cá nhân: Nhập danh sách CB,GV,CNV
của cơ quan làm CSDL dùng nhiều năm.
Chức năng cập nhật danh sách đăng ký thi đua: Là danh sách những cá
nhân đăng ký thi đua từ đầu năm học đƣợc đƣa vào hệ thống.
Chức năng cập nhật danh hiệu thi đua: là cập nhật những danh hiệu thi
đua hiện có của ngành.
Chức năng cập nhật bảng điểm thi đua: là bảng điểm thi đua của mỗi cá
nhân đƣợc chấm tại tổ theo mẫu nhất định. Kết thúc mỗi đợt thi đua đều có bảng chấm điểm cho cá nhân của mỗi tổ.
Chức năng cập nhật xếp loại SKKN: là sáng kiến kinh nghiệm cấp
trƣờng đã đƣợc chấm.
Chức năng cập nhật nhận xét đánh giá: Là những nhận xét đánh giá của
Ban giám hiệu về từng cá nhân sau mỗi đợt thi đua.
Khối thống kê, in ấn: gồm các chức năng
Cho phép tổng hợp, thống kê, in dữ liệu của cá nhân, tập thể trên nhiều giao diện khác nhau, về các lĩnh vực trong thi đua. Cho phép xem và in danh sách cá nhân, tập thể đƣợc khen thƣởng hoặc kỷ luật.
Khối trợ giúp, tƣ vấn: gồm các chức năng
Đối chiếu với thời điểm nâng lƣơng trƣớc và thành tích thi đua đạt đƣợc để đƣa ra những cá nhân đủ điều kiện nâng lƣơng trƣớc hạn, đủ điều kiện để đăng ký danh hiệu cao hơn cho năm đến.
Theo dõi kết quả thi đua từng đợt đƣa ra danh sách những ngƣời đủ điều kiện đƣợc đề nghị khen thƣởng cấp trên
2.8.3. Biểu đồ luồng dữ liệu của quá trình thống kê, in ấn
2.8.4. Sơ đồ cơ sở dữ liệu quan hệ
Hình 2.11. Sơ đồ cơ sở dữ liệu quan hệ
2.8.5. Thuật toán xét thi đua
Thuật toán Đánh giá cán bộ giáo viên. Input:
+ 6 thuộc tính (điểm ĐG, điểm SKKN, tác phong, chuyên môn, hiệu quả, công tác khác).
+ Tập luật đánh giá. Output:
+ Thông tin kết quả đánh giá.
Bƣớc 1: Ghi nhập giá trị các thuộc tính (diemDG, diemSKKN, tacPhong,
DHTHIDUA MADANHHIEU DANHHIEU GHICHU DKTHIDUA MADK NAMHOC MACANBO DKTHIDUATT * MADKTT MATO NAMHOC HSCANBO * MACANBO HOTEN GIOITINH NGAYSINH NOISINH QUEQUAN DANTOC MATO TRINHDOCM CMND DIACHI DIENTHOAI DANGVIEN HONNHAN EMAIL KHENTHUONG MADHKHENTHUONG HINHTHUCKT GHICHU KTCANHAN MACANBO NAMHOC MAKTCANHAN MADHKHENTHUONG KTTAPTHE MATO NAMHOC MAKHENTHUONGTO MADHKHENTHUONG TAPTHE * MATO TENTO GHICHU THIDUA * MACANBO MADHTHIDUA MATHIDUA NAMHOC NHANXET NGAYDANHGIA GHICHU FUZZY
chuyenMon, hieuQua, congTacKhac) từ form Đánh Giá.
Bƣớc 2: Kiểm tra dữ liệu. Nếu không hợp lệ quay lại Bƣớc 1 Bƣớc 3: Chạy tập luật với các thuộc tính.
Bƣớc 4: Phân tích kết quả. Bƣớc 5: Hiển thị kết quả.
2.9. KẾT CHƢƠNG
Nội dung chƣơng này giới thiệu bài toán quản lý trong thi đua, phân tích phƣơng pháp thu thập thông tin, xây dụng các tập luật mờ và phân tích thiết kế hệ thống kết hợp logic mờ, biểu đồ luồng dữ liệu, xây dựng các hàm để mờ hóa một số thuộc tính.
CHƢƠNG 3
CÀI ĐẶT VÀ TRIỂN KHAI THỰC NGHIỆM 3.1. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ
Từ cách xây dựng bài toán và trên cơ sở lý thuyết đã nghiên cứu, tiến hành xây dựng hệ thống để triển khai thực nghiệm.
Áp dụng các kiến thức về lôgic mờ, phân tích và thiết kế hệ thống quản lý, nghiên cứu và áp dụng ngôn ngữ trí thức, xây dựng các tập luật quan hệ, phần mềm lập trình, thu nhập, phân tích và cập nhật thông tin. Kiểm tra kết quả và đánh giá kết quả.
Sử dụng logic mờ để nghiên cứu và xây dựng hệ thống hỗ trợ công tác quản lý thi đua ở trƣờng THPT Chu Văn An trong việc phân tích thu thập thông tin để xây dựng thành những tập luật quan hệ.
Hỗ trợ cho cán bộ lãnh đạo của cơ quan trong việc đƣa ra những quyết định trong công tác thi đua một cách chính xác, công bằng.
Giảm thiểu tối đa số nhân lực tham gia vào công tác thi đua, rút ngắn thời gian cho mỗi đợt thi đua, cuối cùng đƣa ra đƣợc kết quả chính xác nhất.
Khả nãng phát triển thành hệ thống tự động và nhân rộng chƣơng trình cho nhiều đơn vị.
3.2. ĐẶC TẢ MỘT SỐ CHỨC NĂNG Tập yêu cầu: Tập yêu cầu:
Là yêu cầu của Ban giám hiệu cho mỗi đợt thi đua, là thông tin của cá nhân, tập thể đƣợc đăng ký đầu năm, các thông tin nhận xét của lãnh đạo đối với cá nhân và tập thể, các quy định, tiêu chí mới về công tác thi đua.
Ngƣời quản lý thi đua:
Cập nhật thông tin cho cơ sở dữ liệu, nhận yêu cầu của Ban giám hiệu, nhận các thông tin từ bộ phận cộng tác và các tập thể, cập nhật các quy định,
tiêu chí mới. Quản lý admin và cơ sở dữ liệu, định kỳ thống kê và báo cáo theo yêu cầu. Xây dựng các tập luật quan hệ để liên kết dữ liệu.
Hệ thống:
Cho phép phân tích, thu thập thông tin ghi vào tệp cơ sở dữ liệu gồm những thông tin về hồ sơ cá nhân, các tiêu chí, danh hiệu, bảng đăng ký thi đua của cá nhân, tập thể … đó là những thông tin định lƣợng. Thông tin không định lƣợng là những lời nhận xét của lãnh đạo về đối tƣợng đƣợc xét thi đua. Kết thúc quá trình xử lý, hệ thống sẽ đƣa ra những kết quả thi đua cụ thể hỗ trợ cho lãnh đạo có những quyết định chính xác.
Tập luật mờ:
Là tập các luật mờ đƣợc xây dựng sẵn từ lƣợng thông tin đã đƣợc cập nhật trong hệ thống kết hợp với tập các yêu cầu.
Cơ sở dữ liệu:
Chứa các cơ sở dữ liệu về cá nhân và tập thể, chứa các tập thông tin nhận xét đánh giá mờ. Lƣu hồ sơ thi đua, kết quả thi đua từng nãm. Hồ sơ ở đây có thể đƣợc lƣu trữ và đƣợc sử dụng qua nhiều năm hoặc có thể liên kết dữ liệu với một số phần mềm khác.
So sánh kết quả:
Là sử dụng kết quả của hệ thống sau khi thực hiện trên máy tính so sánh với kết quả làm thủ công bằng tay để đánh giá độ chính xác của kết quả. Ðể có đƣợc kết quả tối ƣu nhất và chính xác nhất, yêu cầu phải sử dụng nhiều nguồn dữ liệu khác nhau để so sánh. Nhƣ thế mới có kết quả thực tế nhất.
Kết luận:
Dựa vào kết quả sau khi đã đƣợc so sánh giữa thao tác thủ công và thao tác sử dụng hệ thống trợ giúp trong công tác quản lý thi đua, hệ thống sẽ hỗ trợ lãnh đạo cơ quan có những quyết định chính xác trong công tác thi đua của cơ quan.
3.3. CÁC CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA HỆ THỐNG 3.3.1. Giao diện màn hình chính 3.3.1. Giao diện màn hình chính
Hình 3.1. Giao diện màn hình chính.
Khi chạy chƣơng trình màn hình chính nhƣ trên xuất hiện với các modul chính: quản trị hệ thống, quản lý thi đua, Tìm Kiếm, Thống kê báo cáo, Trợ giúp,….
3.3.2. Giao diện đăng nhập hệ thống
Chức năng quản trị hệ thống cho phép ngƣời dùng đăng ký, đăng nhập vào hệ thống
Khi chọn đăng nhập hệ thống, hệ thống sẽ xuất hiện hộp thoại cho phép ngƣời dùng nhập tên và mật khẩu để đƣợc vào hệ thống. Trƣờng hợp không đúng thì không thể vào đƣợc hệ thống.
3.3.3. Chức năng quản lý thi đua
Hình 3.3. Giao diện chọn cán bộ.
Trong chức năng này, khi chọn một nhân để đánh giá thi đua và nháy chọn chức năng nhận xét thì giao diện đánh giá cán bộ - giáo viên – công nhân viên đƣợc mở ra nhƣ sau:
Chức năng của giao diện này là: ngƣời làm công tác thi đua nhập điểm và chọn các mức của các thuộc tính tƣơng ứng để có đƣợc kết quả thi đua duy nhất.
Hình 3.5. Giao diện hiển thị kết quả thi đua.
3.3.4. Giao diện chức năng đăng ký theo tổ chuyên môn
Hình 3.6. Giao diện chức năng đăng ký tập thể.
Trong chức năng này, cho phép đăng ký thi đua của các tập thể là tổ chuyên môn.
3.3.5. Giao diện chức năng tìm kiếm, thống kê
Hình 3.7. Giao diện chức năng thống kê cá nhân.
Chức năng này cho ta thống kê những cá nhân đã đăng ký thi đua từ đầu năm và cho xuất ra file excel.
Trong chức năng này cho ta thống kê những tập thể tổ chuyên môn đã đăng ký thi đua từ đầu năm và có thể xuất ra file excel.
3.4. THỰC NGHIỆM
Sau khi đƣa hệ thống hỗ trợ công tác quản lý thi đua tại trƣờng THPT Chu Văn An tỉnh Quảng Ngãi, chúng tôi rút ra đƣợc những nhận xét sau:
Hệ thống đƣợc triển khai cài đặt, thử nghiệm dễ dàng, dễ sử dụng;
Hệ thống hoạt động ổn định, hiển thị kết quả nhanh chóng và rất thuận tiện;
Có thể quản lý, xử lý dữ liệu cán bộ trong công tác thi đua hiệu quả; Với số lƣợng dữ liệu thực nghiệm, hệ thống đã xử lý và cho ra đƣợc những kết quả có độ chính xác cao, phù hợp với bài toán thực tế.
3.5. ĐÁNH GIÁ
Trƣớc đây việc thực hiện một đợt thi đua trong nhà trƣờng phải cần các bộ phận liên quan cùng tham gia với số lƣợng ngƣời tham gia từ 8 đến 10 ngƣời, trong đó 8 ngƣời là thƣ ký của mỗi tổ bộ môn phải có trách nhiệm tổng hợp bảng điểm, chấm công của từng thành viên trong tổ. Tổ phải họp đƣa ra nhận xét để bình chọn giữa các thành viên trong tổ. Việc tổng kết thi đua ở tổ ít nhất mất 2 ngày.
Sau khi có kết quả ở tổ, kết quả này đƣợc gửi lên bộ phận thi đua của trƣờng phải có ít nhất 3 thành viên tham gia. Một ngƣời làm công tác tổng hợp ở các tổ, một ngƣời làm công tác đối chiếu với kết quả nhận xét của Ban giám hiệu, một ngƣời phải lục lại hồ sõ đăng ký đầu năm, đối chiếu kết quả với danh hiệu đăng ký đầu năm. Việc làm của bộ phận thi đua cấp trƣờng nếu nhanh nhất phải tốn hết 15 ngày mới hoàn thành. Trong trƣờng hợp có sự sai sót phải làm lại công việc lục lại tất cả hồ sõ để kiểm tra, đối chiếu nhƣ thế tốn rất nhiều thời gian.
ngày. Hơn nữa việc tổ chức những đợt thi đua nhƣ thế không có hiệu quả thi đua thiết thực, công tác hồ sở sổ sách quá nhiều dẫn đến một số ngƣời không muốn tham gia đãng ký thi đua, hoặc tham gia cho có, không phản ánh đƣợc tính khoa học trong thi đua, không cải tiến đƣợc công tác hành chính, đôi khi còn không trung thực, chạy theo thành tích.
Sau khi đƣa chƣơng trình xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ công tác thi đua trong trƣờng học có kết hợp logic mờ vào áp dụng thử nghiệm trong nhà trƣờng đã mang lại một số cải tiến nhất định.
Chỉ cần một nhân viên quản lý, sau khi nhận kết quả tự chấm điểm của các thành viên trong tổ, và kết quả đánh giá của Ban giám hiệu, nhân viên quản lý sẽ tập hợp và nhập dữ liệu cho máy tính. Từ nhận xét của Ban giám hiệu nhân viên quản lý sẽ phân tích và xây dựng thành tập các luật mờ để áp dụng vào chƣơng trình. Sau thời gian 2 hoặc 3 ngày hệ thống sẽ cho ra kết quả thi đua của năm để trình Ban giám hiệu xem xét kết quả.
Khi chƣơng trình đƣa vào thực hiện đã cho ra kết quả chính xác, công bằng, phản ánh đƣợc tính khoa học trong quản lý hành chính, hỗ trợ rất lớn cho lãnh đạo nhà trƣờng trong công tác quản lý. Hồ sơ thi đua đƣợc lƣu trữ gọn gàng, bảo mật, lâu dài trong nhiều năm, có sự liên kết dữ liệu giữa các năm với nhau.
3.6. KẾT CHƢƠNG
Từ cơ sở lý thuyết, mô tả đƣợc các tập luật để xây dựng đƣợc chƣơng trình hỗ trợ quản lý thi đua, khen thƣởng với các chức năng có thể đáp ứng đƣợc công tác thi đua tại cơ quan.
KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN
1. Kết luận
Những kết quả nghiên cứu của luận văn cho phép rút ra những kết luận sau: Ðề tài khi đƣa vào áp dụng trong nhà trƣờng đã mang lại một số hiệu quả nhất định, góp phần cải cách công tác hành chính tại cơ quan. Hiệu quả trong công việc là tính chính xác cao trong kết quả thực hiện, giảm thiểu đƣợc nhân lực, dễ sử dụng. Phát huy đƣợc vai trò của công nghệ thông tin trong công việc hành chính. bƣớc đầu tạo đƣợc niềm tin vào công nghệ thông tin. Sử dụng khả năng của hệ thống trong việc phân tích, xây dựng đƣợc các tập luật quan hệ từ những nguồn thông tin bằng ngôn tự nhiên. Góp vai trò tích cực trong việc hỗ trợ lãnh đạo cơ quan đƣa ra quyết định kết quả thi đua chính xác, thiết thực.
Ðề tài đã nghiên cứu và vận dụng đƣợc ngôn ngữ tri thức, lôgic mờ vào trong bài toán quản lý hành chính một cách khoa học và có hiệu quả thực tế.
Khả năng phân tích, thu thập và xây dựng những tập luật quan hệ từ những ngôn ngữ tự nhiên, ngôn ngữ nói để đƣa vào hệ thống.
Việc áp dụng công nghệ thông tin trong khối cơ quan nhà nƣớc nói chung, khối trƣờng học nói riêng mới ở giao đang phát triển, chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi và áp dụng nhiều vào thực tế công việc. Ðội ngũ cán bộ chuyên trách về công nghệ thông tin trong các trƣờng học còn thiếu, trình độ công nghệ thông tin của nhân viên còn thấp chƣa đáp ứng kịp với sự phát triển của công nghệ.
Ða số công việc hành chính trong nhà trƣờng còn xử lý bằng thủ công dẫn đến hiệu quả công việc chƣa cao. Cần trang bị cơ sở vật chất, máy vi tính, các thiết bị kết nối internet để tãng cƣờng điều kiện tiếp xúc với công nghệ thông tin từng bƣớc cải tiến công tác hành chính tiến đến vào công nghiệp hóa
hiện đại hóa đất nƣớc.
Lần đầu đƣa vào sử dụng chƣơng trình nên vẫn còn một số hạn chế nhất định nhƣ: phải xây dựng một số biểu mẫu cụ thể, phù hợp với yêu cầu chƣơng trình, đa số cán bộ giáo viên chƣa quen với công nghệ nên công tác hƣớng dẫn, giới thiệu chi tiết còn tốn nhiều thời gian, công nghệ máy móc cũ, cấu