Các mối hàn trám

Một phần của tài liệu 22 TCN 272-05 - Phần 6 pdf (Trang 112 - 114)

Các mối hàn trám cần là một mạch hàn liên tục kết hợp các chức năng hàn trám và c-ờng độ, chỉ thay đổi mặt cắt vì yêu cầu c-ờng độ hoặc các yêu cầu về đ-ờng hàn góc kích th-ớc nhỏ nhất.

6.13.4. Sức kháng phá hoại cắt khối

Liên kết bản bụng của các dầm đua ra và tất cả các liên kết chịu kéo, bao gồm các bản liên kết, các bản nối và các bản tiết điểm, phải đ-ợc nghiên cứu để bảo đảm cung cấp vật liệu liên kết thích hợp để phát triển sức kháng tính toán của liên kết.

Phải nghiên cứu liên kết bằng cách xem xét tất cả các mặt phẳng có thể bị h- hỏng ở trong bộ phận và các bản liên kết. Các bản nh- thế phải bao gồm các bản song song và vuông góc với các lực đặt lên. Các mặt phẳng song song với lực đặt lên phải đ-ợc xem xét để chỉ chịu các ứng suất cắt. Các mặt phẳng thẳng góc với lực đặt lên phải đ-ợc xem xét để chỉ chịu các ứng suất kéo.

Sức kháng tính toán của tổ hợp các mặt phẳng song song và thẳng góc phải đ-ợc lấy nh- sau:

Nếu Atn 0,58Avn, thì: Rr= bs (0,58 Fy Avg + Fu Atn) (6.13.4-1) Nếu khác đi: Rr= bs(0,58 Fu Avn + FyAtg) (6.13.4-2) trong đó:

Avn = diện tích thực dọc theo mặt phẳng chịu ứng suất cắt (mm2) Atg = diện tích nguyên dọc theo mặt phẳng chịu ứng suất kéo (mm2) Atn = diện tích thực dọc theo mặt phẳng chịu ứng suất kéo (mm2) Fy = c-ờng độ chảy nhỏ nhất quy định của vật liệu liên kết (MPa)

Fu = c-ờng độ kéo nhỏ nhất quy định của vật liệu liên kết đ-ợc quy định trong Bảng 6.4.1-1 (MPa)

bs = hệ số sức kháng đối với cắt khối quy định trong Điều 6.5.4.2

Diện tích nguyên phải đ-ợc xác định theo chiều dài của mặt phẳng nhân với chiều dày của chi tiết. Diện tích thực phải là diện tích nguyên, trừ số lỗ trong mặt phẳng, bao gồm các lỗ phân đoạn, nhân với kích th-ớc của các lỗ trong ph-ơng của mặt phẳng cộng 2,0 mm nhân với chiều dày của chi tiết.

Trong xác định mặt cắt thực của các lát cắt chịu ứng suất kéo, ảnh h-ởng của các lỗ đặt so le kề với các lát phải đ-ợc xác định theo đúng Điều 6.8.3. Đối với các mặt cắt thực chịu ứng suất cắt, đ-ờng kính hiệu dụng đầy đủ của lỗ định tâm ở trong hai đ-ờng kính của lát phải đ-ợc trừ đi. Các lỗ cách xa hơn có thể đ-ợc bỏ qua.

6.13.5. Các cấu kiện liên kết

6.13.5.1. Tổng quát

Phải áp dụng điều này vào thiết kế các cấu kiện liên kết nh- các bản nối, các bản tiết điểm, các thép góc của góc, các giá công xôn, và các bản liên kết chịu kéo hoặc cắt.

6.13.5.2. Kéo

Sức kháng chịu kéo tính toán, Rr, phải lấy theo trị số nhỏ nhất của các trị số cho bởi hoặc các Ph-ơng trình 6.8.2.1-1 và 6.8.2.1-2 về giới hạn chảy và đứt gãy, t-ơng ứng, hoặc sức kháng phá hủy cắt khối quy định trong Điều 6.13.4.

Trong xác định Pnu, theo quy định trong Ph-ơng trình 6.8.2.1-2, cho các bản liên kết, các bản nối và các bản tiết điểm, hệ số chiết giảm, U, quy định trong Điều 6.8.2.2, phải đ-ợc lấy bằng 1,0, và diện tích thực của bản, An, sử dụng trong Ph-ơng trình 6.8.2.1-2 không đ-ợc lấy lớn hơn 85% của diện tích nguyên của bản.

6.13.5.3. Cắt

Đối với các cấu kiện liên kết chịu cắt, sức kháng tính toán, Rr, phải đ-ợc lấy nh- sau:

Rr = v Rn (6.13.5.3-1) Rn = 0,58 Ag Fy (6.13.5.3-2) trong đó:

Rn = sức kháng cắt danh định (N)

Ag = diện tích nguyên của cấu kiện liên kết (mm2)

Fy = c-ờng độ chảy nhỏ nhất quy định của cấu kiện liên kết (MPa)

6.13.6. Các mối nối

Một phần của tài liệu 22 TCN 272-05 - Phần 6 pdf (Trang 112 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)