Giàn và vòm

Một phần của tài liệu 22 TCN 272-05 - Phần 6 pdf (Trang 34 - 35)

Phải làm các vách ngang ở các liên kết vào các dầm sàn và ở các liên kết khác hoặc các điểm đặt các tải trọng tập trung. Cũng có thể làm các vách ngăn bên trong để giữ sự dóng thẳng của bộ phận.

Các bản tiết điểm gắn chốt gối ở đầu của giàn phải đ-ợc liên kết bằng vách ngăn. Các bản bụng của bệ gối cần đ-ợc liên kết bằng vách ngang ở nơi nào có thể thực hiện đ-ợc.

Nếu đầu của bản bản bụng hoặc bản phủ dài bằng 1200 mm hoặc hơn tính từ điểm giao cắt của các bộ phận, thì phải làm vách ngang giữa các bản tiết điểm gắn các bộ phận chính.

6.7.5. Liên kết tăng c-ờng ngang (Hệ giằng ngang)

6.7.5.1. Tổng quát

Nhu cầu (Yêu cầu) giằng ngang phải đ-ợc nghiên cứu cho tất cả các giai đoạn thi công dự kiến và cho trạng thái cuối cùng khi khai thác công trình.

ở chỗ nào cần thì nên đặt giằng ngang ở trong hoặc gần mặt phẳng của bản cánh hoặc thanh mạ giàn cần giằng. Việc nghiên cứu yêu cầu đối với hệ giằng ngang phải bao gồm, nh-ng không bị hạn chế ở:

 Truyền các tải trọng gió ngang đến các gối nh- quy định trong Điều 4.6.2.7, và

 Truyền các tải trọng ngang nh- quy định trong Điều 4.6.2.8 , và

 Kiểm soát các biến dạng trong quá trình chế tạo, lắp ráp và đặt th-ợng bộ vào vị trí.

Hệ liên kết tăng c-ờng ngang cần cho các trạng thái không phải là trạng thái cuối cùng thì có thể đ-ợc tháo đi.

Nếu hệ giằng ngang lâu dài có tính đến trong mô hình kết cấu sử dụng để xác định các tác dụng lực, thì hệ này phải đ-ợc thiết kế cho tất cả các trạng thái giới hạn có thể áp dụng đ-ợc. Phải áp dụng các quy định của các Điều 6.8.4 và 6.9.3.

Các bản liên kết cho hệ liên kết tăng c-ờng ngang phải thỏa mãn các yêu cầu quy định trong Điều 6.6.1.3.2.

Khi hệ liên kết tăng c-ờng ngang đ-ợc thiết kế cho chịu tải động đất phải áp dụng các quy định Điều 4.6.2.8.

Một phần của tài liệu 22 TCN 272-05 - Phần 6 pdf (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)